Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)
KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)
chu kì xoắn của gen: 1800/20=90
b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900
vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135
A(m)=2/3U=2/3*135=90
ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225
G=X=1800/2-225=675
c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là
A=T=225*(2^3-1)=1575
G=X=675(2^3-1)=4725
d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1
a.
Xét gen B:
N = 150 . 20 = 3000 nu
N1 = 3000 : 2 = 1500 nu
Mạch 1 có A1 = 2T1 = 3G1 = 4X1
=> (A1 + 1/2A1 + 1/3A1 + 1/4A1) = 1500 nu
A1 = T2 = 720 nu
T1 = A2 = 360 nu
G1 = X2 = 240 nu
X1 = G2 = 180 nu
Môi trường nội bào cung cấp 1800 nu loại U
-> Nếu mạch 1 làm khuôn: Số lần gen phiên mã: 1800 : 720 = 5/2 (loại)
-> Nếu mạch 2 làm khuôn: Số lần gen phiên mã: 1800 : 360 = 5 (nhận)
Số nu của phân tử mARN
rA = T2 = 720 nu
rU = A2 = 360 nu
rG = X2 = 240 nu
rX = G2 = 180 nu
b.
Gen B đột biến liên quan đến 1 cặp nu có thể là mất, thêm, thay thế 1 cặp nu -> rất nhiều trường hợp
-> Em xem lại có viết thiếu dữ kiện đề bài không nhé.
- Số nu từng loại của gen B: A = T = 600 (nu); G = X = 900 (nu)
- Số nu gen b: (22-1). Nb = 8994 → Nb = 2998
- So với gen B gen b giảm 2 nu. Đây là dạng đột biến mất 1 cặp nu, có thể xảy ra
1 trong 2 trường hợp:
+ Mất cặp A-T thì: A = T = 599 (nu); G = X = 900 (nu)
+ Mất cặp G-X thì: A = T = 600 (nu); G = X = 899 (nu)
S chỗ (2^2-1).Nb = 8994 → Nb = 2998 đc v ạ. Bn gth cho mik đc kh mik chx hiểu lắm
+ Ta có:
2A + 3G = 3600 liên kết (1)
+ (A + T)/(G + X) = 1.5 →→ A/G = 1.5 (2)
+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 900 nu, G = X = 600 nu
Trên mạch 1 của gen của một sinh vật nhân sơ có 150 ađênin và 120 timin, mạch 2 có X = 200 và G = 350 nuclêootit. khi gen này tham gia vào một số đợt phiên mã đã lấy của môi trường nội bào 450 nuclêootit loại A
1. Tính số lần phiên mã của gen
2. Số nucleotit từng loại mà môi trường đã cung cấp cho quá trình phiên mã
a.
N = (3539,4 : 3,4) . 2 = 2082 nu
2T + 2X = 2082
T- 2X = 0
-> A = T = 694 nu
G = X = 347 nu
%A = %T = (694 : 2082) . 100% = 33,3%
%G = %X = 66,7%
b.
Số aa môi trường cung cấp = N/3 - 1 = 693 aa
c.
rA = T1 = 250 nu
rG = X1 = 246 nu
rU = A - rA = 444 nu
rX = G - rG = 101 nu
1) Tổng số nu của gen : \(N=\dfrac{2L}{3,4.10^{-4}}=2100\left(nu\right)\)
Theo đề ra, số nu loại A chiếm 22% -> Loại G chiếm 28%
Vậy, theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=2100.22\%=462\left(nu\right)\\G=X=2100.28\%=588\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
2) Sau đột biến không làm thay đổi chiều dài gen -> ko đổi số nucleotit
Mà đột biến làm tăng 2 liên kết H -> Đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X
-> Số nu mỗi loại sau khi đột biến : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=462-2=460\left(nu\right)\\G=X=588+2=590\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Số nu sau khi bị đột biến
2193.2/3,4=1290(nu)
Gọi N là số nu của gen khi chưa bị đột biến
Ta có phương trình :
2(0,2N−0,04N+0,3N−0,03N)=1290
Giải phương trình trên ta được N = 1500
Vậy số nu của gen chưa bị đột biến là 1500 nu
a,
Số nu loại A của gen khi chưa bị đột biến là
A=T=20
Số nu loại G của gen khi chưa bị đột biến là
G=X=30