Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Số chu kì xoắn của gen là: 3570 : 34 = 105 (chu kỳ)
Hình thái của NST biến đổi qua các chu kì của tế bào thông qua sự đóng và duỗi điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại ( dạng đặc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn ( dạng sợi)
1 gen có chìu dài 3570 hãy tính số chu kì xoắn của gen là ;
a. 150 b.300 c.450 d.500
Giải thích:
Số chu kì xoắn: \(\dfrac{3570}{34}=105\) chu kì
Trả lời :
Hướng dẫn:
a) Từ kết quả trên ta có thể đưa ra kết luận:
P thuần chủngTính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với quả bầu dụcF1 là những cá thể dị hợp về tính trạng này.
=> F2 : 1 AA : 2Aa : 1aa
3 tròn : 1 bầu
Quy ước gen: Gen A quy định tính trạng quả tròn
Gen a quy định tính trạng quả bầu
Sơ đồ lai:
P thuần chủng: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% quả tròn)
Aa x Aa
GF1: A,a A,a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa (3 tròn : 1 bầu)
b) Không thể xác định chính xác kiểu gen của cây quả tròn ở F2 vì có thể có 2 kiểu gen là AA và Aa.
Để xác định kiểu gen của chúng ta cần dựa vào 1 trong 2 cách sau:
Lai phân tíchTự thụ phấn
(Note: bạn tự vẽ sơ đồ lai cho 2 cách này)
~ Học tốt ~
- Đột biến do con người tạo ra:
+ Tạo ra đột biến mai vàng 150 cánh.
+ Sầu riêng cơm vàng hạt lép (ở Cái Mơn - Bến Tre).
- Đột biến phát sinh trong tự nhiên:
+ Bò 6 chân
+ Củ khoai có hình dạng giống người.
+ Người có bàn tay 6 ngón.
- Đột biến do con người tạo ra:
+ Tạo ra đột biến mai vàng 150 cánh.
+ Sầu riêng cơm vàng hạt lép (ở Cái Mơn - Bến Tre).
- Đột biến phát sinh trong tự nhiên:
+ Bò 6 chân
+ Củ khoai có hình dạng giống người.
+ Người có bàn tay 6 ngón.
Câu 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
d. Kì trung gian
Đáp án C