K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

9 tháng 9 2017

Chọn D

Chu kì của con lắc ở mặt đất là: T =  2 π l g  với g =  G M R 2

Chu kì của con lắc ở độ cao h là T’: T’ =  2 π l g h  với gh G M ( R + h ) 2

 Lập tỷ lệ: T ' T = g g h = R + h R = 1 + h R > 1 ⇒ T ' > T  Þ Đồng hồ chạy chậm hơn so với ở mặt đất

 Mỗi chu kì đồng hồ sai thời gian ΔT:

   ∆ T T 1 = T 2 - T 1 T 1 = h R ⇒ ∆ T = T 1 h R

Do ΔT  > 0 đồng hồ chạy chậm và mỗi ngày chậm:

ζ = n . ∆ T = 24 . 3600 T 1 . T 1 . 0 , 64 6400 = 86400 . 10 - 4 = 8 , 64 ( s )

20 tháng 7 2016

Chạy đúng: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\)

Chạy sai: \(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g\prime}}\), Với  gia tốc trọng trường \(g'=g(\dfrac{R}{R+h})^2\)

Tỷ số: \(\dfrac{T'}{T}=\dfrac{g'}{g}=\dfrac{R}{R+h} <1\) nên đồng hồ chạy nhanh.

Một ngày đêm sẽ nhanh

\(\Delta t= 24.60.60.\mid\dfrac{T\prime}{T}-1\mid=24.60.60.\dfrac{h}{R+h}=67,45 (s)\approx68(s)\)

20 tháng 7 2016

Bạn ơi mình chắc chắn là chạy chậm hơn vì càng cách xa mặt đất thì áp suất càng thấp quả lắc sẽ nhẹ hơn nên dao động sẽ chậm hơn. Dù sao cũng cảm ơn bạn nhiều ^^

 

31 tháng 12 2021

bạn đang đăng cái gì đấy

31 tháng 12 2021

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}1,9=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\\T_h=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g_h}}\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ:

\(\Rightarrow\dfrac{T_h}{1,9}=\sqrt{\dfrac{G\cdot\dfrac{M}{R^2}}{G\cdot\dfrac{M'}{\left(R+h\right)^2}}}=\sqrt{\dfrac{\dfrac{81M'}{\left(3,7R'\right)^2}}{\dfrac{M'}{R'^2}}}\)

\(\Rightarrow T_h=4,62s\)

14 tháng 1 2019

Đáp án D

8 tháng 1 2018

Đáp án D

14 tháng 4 2017

10 tháng 2 2017

Chọn D

- Khối lượng trái đất là: với R là bán kính trái đất

- Khối lượng phần trái đất tính từ độ sâu h đến tâm là:

 

- Gia tốc trọng trường trên mặt đất là: 

- Gia tốc trọng trường ở độ sâu h là: 

- Gọi T là chu kì của con lắc trên mặt đất là: 

- Gọi T’ là chu kì của con lắc ở độ sâu h là T’: 

 

 

+ Do ΔT > 0 đồng hồ chạy chậm và một tuần lễ chậm:

15 tháng 5 2019

Chọn đáp án D.

Gọi: R1 là khoảng cách từ Mặt Trời đến Mặt Trăng.

R2 là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời

m là khối lượng của Mặt Trăng.

m1 là khối lượng của Mặt Trời

m2 là khối lượng của Trái Đất

Lực hấp dẫn do Mặt Trời tác dụng lên Mặt Trăng: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên Mặt Trời: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Mà R1 = 300R2; m1 = 300000 m2

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12