K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số xe lúc ban đầu là x (x>0)
Số tấn hàng mỗi xe phải chở lúc đầu là: 28/x (tấn)
Vì có 2 xe phải đi làm việc khác nên số xe còn lại là : x -2 (xe)
Số tấn hàng mỗi xe phải chở lúc này là: 28/(x-2) (tấn)

 


Vì mỗi xe còn lại phải chở thêm 0,7 tấn so với dự định
=> 28/(x-2) - 28/x =0,7 (*)
Giải (*) ta đc: x =10
Vậy số xe lúc ban đầu là 10 xe

4 tháng 3 2021

Đáp án:

Lúc đầu đội có 15 xe.

Giải thích các bước giải:

Gọi lúc đầu số tấn hàng mà mỗi xe dự định trở là x (tấn)

Số xe lúc đầu của đội là y (xe)

Theo đề ra ta có xy=60(1)

Vì lúc sắp khởi hành có 3 xe phải làm việc khác, mỗi xe phải trở thêm 1 tấn hàng nên ta có:

(x+1)(y−3)=60⇒xy−3x+y−3=60

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

                              xy=60

đồng thời cả hai

                             −3x+y−3=0

Từ (2) ⇒y=3x+3 thay vào (1) ta có:

x.(3x+3)=60

⇒3x2+3x−60=0

⇒x2+x−20=0

vì 12+4.20=81>0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

x1=−5<0 (loại)

Hoặc x2=4 (thỏa mãn)

⇒y=3.4+3=15

Vậy lúc đầu độ có 15 xe.

21 tháng 2 2017

có 183 xe bạn nhé

22 tháng 2 2017

Gọi số xe là a

Theo bài ra ta có

ax60=(a-3)x61

a x 60=ax61-3x61

ax60=ax61-183 hay chính là ax61-ax60=183

ax(61-60)= 183

ax1=183

Vậy có 183 xe

21 tháng 2 2017

Gọi số xe cần dùng là x (xe, x\(\in\)N*)

số hàng mỗi xe phải trở dự định là: \(\frac{60}{x}\)tấn

số xe còn lại là: x-3 xe

số hàng thực tế trở là: \(\frac{60}{x}+1\)tấn

ta có pt sau: \(\left(x-3\right)\left(\frac{60}{x}+1\right)=60\Leftrightarrow60+x-\frac{180}{x}-3=60\Leftrightarrow x^2-3x-180=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\left(tm\right)\\x=-12\left(loại\right)\end{cases}}\)

Vậy có 15 xe

24 tháng 8 2020

Gọi x là số xe cần chở ban đầu : ( x > 0 ) 

Mỗi xe sẽ chở : 60/x 

Số xe lúc sau : x - 3 

Mỗi xe lúc sau chở : 60 / ( x - 3 ) 

Theo đề , ta có : 

\(\frac{60}{x}+1=\frac{60}{x-3}\) 

\(\frac{60}{x}+1-\frac{60}{x-3}=0\)   

\(\frac{60\left(x-3\right)+1x\left(x-3\right)-60x}{\left(x\right)\left(x-3\right)}=0\left(\orbr{\begin{cases}x\ne0\\x\ne3\end{cases}}\right)\)    

\(60x-180+x^2-3x-60x=0\)    

\(x^2-3x-180=0\) 

\(x^2-15x+12x-180=0\) 

\(x\left(x-15\right)+12\left(x-15\right)=0\) 

\(\left(x-15\right)\left(x+12\right)=0\) 

\(\orbr{\begin{cases}x-15=0\\x+12=0\end{cases}}\) 

\(\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-12\end{cases}}\) ( nhận 15 loại -12 ) 

Vậy số xe lúc ban đầu là 15                                                                                   

5 tháng 7 2015

Gọi số xe lúc đầu là x  (xe) (x > 1)

Số tấn hàng mỗi xe phải chở theo dự định là: $\frac{21}{x}$21x  21/xtấn

Thực tế có (x - 1) xe => Mỗi xe phải chở : $\frac{21}{x-1}$21x1  21/x-1 tấn

Theo bài cho : Mỗi xe chở thêm so vơi dự định là 0,5 tấn nên ta có phương trình:

$\frac{21}{x-1}$21x1   $\frac{21}{x}$21x  21/x-1=21/x + 0,5 

=> 21x  = 21(x - 1) + 0,5x.(x - 1)

<=> 0,5x2 - 0,5x - 21 = 0 

<=> x2 - x - 42 = 0  <=> x2 - 7x + 6x - 42 = 0 

<=> (x - 7).(x+6) = 0 <=> x = 7 hoặc x = - 6 (Loại)

Vậy có 7 xe lúc đầu

5 tháng 7 2015

Gọi số xe lúc đầu là x  (xe) (x > 1)

Số tấn hàng mỗi xe phải chở theo dự định là: \(\frac{21}{x}\)          tấn

Thực tế có (x - 1) xe => Mỗi xe phải chở : \(\frac{21}{x-1}\)     tấn

Theo bài cho : Mỗi xe chở thêm so vơi dự định là 0,5 tấn nên ta có phương trình:

\(\frac{21}{x-1}\)=\(\frac{21}{x}\) + 0.5 

=> 21x  = 21(x - 1) + 0,5x.(x - 1)

<=> 0,5x2 - 0,5x - 21 = 0 

<=> x2 - x - 42 = 0  <=> x2 - 7x + 6x - 42 = 0 

<=> (x - 7).(x+6) = 0 <=> x = 7 hoặc x = - 6 (Loại)

Vậy có 7 xe lúc đầu

4 tháng 7 2015

Gọi số xe lúc đầu là x  (xe) (x > 1)

Số tấn hàng mỗi xe phải chở theo dự định là: \(\frac{21}{x}\) tấn

Thực tế có (x - 1) xe => Mỗi xe phải chở : \(\frac{21}{x-1}\) tấn

Theo bài cho : Mỗi xe chở thêm so vơi dự định là 0,5 tấn nên ta có phương trình:

\(\frac{21}{x-1}\) = \(\frac{21}{x}\) + 0,5 

=> 21x  = 21(x - 1) + 0,5x.(x - 1)

<=> 0,5x2 - 0,5x - 21 = 0 

<=> x2 - x - 42 = 0  <=> x2 - 7x + 6x - 42 = 0 

<=> (x - 7).(x+6) = 0 <=> x = 7 hoặc x = - 6 (Loại)

Vậy có 7 xe lúc đầu