K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Đổi : \(1000m=1km\)

\(3000m=3km\)

\(30\) giây \(=\dfrac{1}{120}\) giờ

Khi toa cuối cùng của đoàn tàu vào trong đường hầm thì tàu đi được 1km và khi thấy tàu chạy ra khỏi đường hầm thì tàu đi được quãng đường trong 30 giây là:

\(3-2=1\left(km\right)\)

Vận tốc của tàu là:
\(2:\dfrac{1}{120}=240\) ( km / h )
Đáp số : \(240\) ( km / h )

31 tháng 3 2017

cho hỏi xíu, bạn làm cách nào đổi đc từ giây sang giờ vậy ? có công thức nào ko cho mk bít đi ^^

27 tháng 3 2017

minh khong biet

3 tháng 6 2018

tớ cũng hỏi câu này

1. Khoảng cách giữa hai ga A và B bằng 48km. Cùng một lúc có hai đoàn tàu từ A và B đi theo một hướng thì sau 1 thời gian tàu A đuổi kịp tàu B. Nếu hai đoàn tàu đi ngược chiều nhau thì thời gian hai tàu gặp nhau chỉ bằng 2/7 thời gian đuổi kịp. Hỏi hai đoàn tàu gặp nhau tại đâu trên quãng đường AB.2. Một người đi ngựa từ A tới B với vận tóc 7km/h. Cùng lúc đó một ngưon đi xe đạp từ B...
Đọc tiếp

1. Khoảng cách giữa hai ga A và B bằng 48km. Cùng một lúc có hai đoàn tàu từ A và B đi theo một hướng thì sau 1 thời gian tàu A đuổi kịp tàu B. Nếu hai đoàn tàu đi ngược chiều nhau thì thời gian hai tàu gặp nhau chỉ bằng 2/7 thời gian đuổi kịp. Hỏi hai đoàn tàu gặp nhau tại đâu trên quãng đường AB.

2. Một người đi ngựa từ A tới B với vận tóc 7km/h. Cùng lúc đó một ngưon đi xe đạp từ B về A với vận tốc 13km/h. Biết quãng đường AB dài 48km.

a) Hỏi sau bao lâu kể từ khi khởi hành, quãng đường còn lại của người đi ngựa gấp 3 lần quãng đường còn lại của người đi xe đạp.

b) Giả sử M là điểm chính giữa của quãng đường AB thì sau bao lâu kể từ khi khởi hành người đi xe đạp sẽ cách M một khoảng bằng 1/3 khoảng cách từ người đi ngựa tới M?

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Gọi t1, v1 lần lượt là thời gian và vận tốc của thế hệ tàu cao tốc đầu tiên.

t2, v2 lần lượt là thời gian và vận tốc của cao tốc hiện nay.

Vì quãng đường không đổi nên vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

Áp dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

\(\frac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = \frac{{{t_1}}}{{{t_2}}}\)

Mà tàu hiện nay đi với vận tốc gấp 1,43 lần so với thế hệ tàu cao tốc đầu tiên nên \(\frac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = 1,43\).

Ta được: \(\frac{{{t_1}}}{4} = 1,43 \Rightarrow {t_1} = 1,43.4 = 5,72\)(h).

Vậy nếu tàu cao tốc loại đó chạy một quãng đường trong 4 giờ thì tàu cao tốc thế hệ đầu tiên sẽ phải chạy quãng đường đó trong 5,72 giờ.

8 tháng 2 2021
Giả thiết tạm 1. Nếu Toa chỉ có 1 người thì ngay khi ga đầu người đó đã xuống rửa mặt => loại 2. Nếu toa có 2 người + 1 người nhọ 1 người ko nhọ Ga thứ nhất người nhọ sẽ biết là mình nhọ vì quan sát ko thấy ai nhọ + 2 người nhọ Ga thứ nhất sẽ ko có ai xuống rửa mặt vì họ nhìn thấy 1 người nhọ - ko chắc chắn mình nhọ Ga thứ 2 cả 2 người cùng xuống rửa mặt lý do nếu mặt mình k nhọ thì người còn lại đã xuống ở ga thứ nhất => Loại 3. Nếu toa có 3 người + 1 người nhọ 2 người ko nhọ Người nhọ sẽ xuống ngay ga thứ 1 + 2 người nhọ 1 người k nhọ Ga thứ nhất ko ai xuống rửa mặt vì mỗi người nhìn thấy ít nhất 1 người nhọ Ga thứ 2: cả 2 người nhọ sẽ cùng xuống bởi họ biết nếu mình ko nhọ đối phương đã xuống từ ga thứ nhất + 3 người cùng nhọ Ga thứ 1 ko ai xuống bởi mỗi người đều nhìn thấy 2 người nhọ Ga thứ 2 cũng k ai xuống tương tự trên Ga t3 tất cả đều xuống vì họ biết nếu mình ko nhọ 2 người kia đã xuống từ ga thứ 2 => loại 4. Nếu toa có 4 người + 1 người nhọ 3 ko nhọ Ga thứ 1 ng nhọ sẽ xuống + 2 người nhọ 2 người k nhọ Tương tự TH3 ga 2: 2 người nhọ sẽ xuống rửa mặt + 3 người nhọ 1 người ko nhọ Ga 1 ga2 sẽ ko ai xuống, ga 3 3 người xuống + 4 người cùng nhọ Ga 1 2 3 ko ai xuống vì mỗi người đều thấy 3 người khác nhọ nên họ k chắc chắn mình nhọ hay k Ga thứ 4 tất cả cùng xuống bởi nếu họ nghĩ nếu mình ko nhọ 3 người kia đã xuống ga t3 Vậy toa có 4 người và tất cả đều bị nhọ
4 tháng 8 2015

Người bị nhọ nhìn thấy mình bị người khác cười là người đấy bị nhọ.

Nhấn đúng cho mik nha.

9 tháng 2 2020

n người bị nhọ mặt