Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một gen cấu trúc có chiều dài 5100A^o có thể tổng hợp được một chuỗi polipeptit có số axit amin là :
A. 500 B.499 C. 497 D. 498
Một gen có số nucleotit là 2400 . Phân tử protein do gen đó tổng hợp có số axit amin là
A.400 B.398 C. 399 D.397
Gen và protein có mối quan hệ thông qua :
A.mARN B.tARN C.rARN D.Nucleotit
\(rN=\dfrac{N}{2}=\dfrac{2400}{2}=1200\left(ribonu\right)\\ S\text{ố}.b\text{ộ}.ba=\dfrac{rN}{3}=\dfrac{1200}{3}=400\left(S\text{ố}.b\text{ộ}.ba\right)\\ S\text{ố}.\text{ax}it.amin.dc.t\text{ổ}ng.h\text{ợp}=S\text{ố}.b\text{ộ}.ba-1=400-1=399\left(\text{aa}\right)\)
a) N=2A+2G=1800 (Nu)
<=> A+G=900(Nu)
Mà: A/G=2/3 <=> G=1,5A
=> 2,5A=900
<=>A=T=360(Nu); G=C= 540(Nu)
b) rN=N/2= 1800/2=900(ribonu)
c) Số aa trên phân tử polypeptide:
rN/3 -2= 900/3 - 2= 298(aa)
+ Số aa của phân tử protein là: 54780 : 110 = 498 aa
1. Số lượng aa cần cung cấp để tạo nên phân tử protein là 498 + 1 = 499 aa
2. Chiều dài bậc 1 của phân tử protein là:
- Chiều dài bậc 1 phân tử protein là: 498 x 3 = 1494 A0
3. Số lượng liên kết peptit được hình thành để tạo nên phân tử protein
498 - 1 = 497 liên kết
Tham Khảo:
Một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 498 axit amin Mà số bộ ba cần để tổng hợp lên một phân tử prôtêin hoàn chỉnh nu hay
Trên gen
Từ (*) và (**) ;
Sau 2 lần nhân đôi thành gen đột biến dạng thay thế cặp A – T thành cặp G – X Số nuclêôtit từng loại của gen đột biến là: Ađb = Tđb = A – 1 = 900 – 1 = 899 Gđb = Xđb = G + 1 = 600 + 1 = 601 Khi gen đột biến nhân đôi 3 lần đã lấy từ môi trường số lượng nuclêôtit loại G là Gmtcc = (23 – 1)Gđb = 7.601 = 4207 nu
Tham Khảo:
Một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 498 axit amin Mà số bộ ba cần để tổng hợp lên một phân tử prôtêin hoàn chỉnh
nu hay
Trên gen
Từ (*) và (**)
;
Sau 2 lần nhân đôi thành gen đột biến dạng thay thế cặp A – T thành cặp G – X Số nuclêôtit từng loại của gen đột biến là: Ađb = Tđb = A – 1 = 900 – 1 = 899 Gđb = Xđb = G + 1 = 600 + 1 = 601 Khi gen đột biến nhân đôi 3 lần đã lấy từ môi trường số lượng nuclêôtit loại G là Gmtcc = (23 – 1)Gđb = 7.601 = 4207 nu