Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trích từng mẫu thử cho tác dụng với nước :
- chất rắn không tan( hiện tượng kết tủa): BaCO3 và BaSO 4
- không có hiện tượng NaCl và Na2CO3
Sục CO2 vào 2 lọ đựng BaCO3 và BaSO 4
- kết tủa tan thì đó là lọ đựng BaCO3
- còn lọ đựng BaSO4 k có hiện tượng
BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2
Cho Ba(HCO3)2 vừa tạo ra vào 2 lọ muối Na
- Lọ nào k phản ứng là lọ đựng NaCl
- Lọ nào tạo ra kết tủa là Na2CO3
Na2CO3 + Ba(HCO3 )2 ----------> NaHCO3 + BaCO3
Trong dd ban đầu:
K+_____a mol
Mg2+___b mol
Na+____c mol
Cl-_____a + 2b + c mol
mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1)
nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol
Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g.
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*)
Khi cho Mg vào A có pư:
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+)
0.02__0.04
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r)
0.41___0.41
Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2)
Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2:
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2
Khi nung:
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O
Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có:
b = 0.08 mol_________________________(3)
(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1
mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g
\(Cu\left(x\right)+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2\left(x\right)+2H_2O\: \)
\(\)\(2Ag\left(y\right)+2H_2SO_4\rightarrow Ag_2SO_4+SO_2\left(0,5y\right)+2H_2O\: \)
\(SO_2\left(x+0,5y\right)+Cl_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4\left(x+0,5y\right)+2HCl\)
\(H_2SO_4\left(x+0,5y\right)+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\left(x+0,5y\right)\)
Gọi số mol của Cu, Ag lần lược là: x, y
Ta có: \(64x+108y=11,2\left(1\right)\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=x+0,5y\)
\(n_{BaSO_4}=\frac{18,64}{217}\approx0,086\)
\(\Rightarrow x+0,5y=0,086\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}64x+108y=11,2\\x+0,5y=0,086\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,048\\y=0,075\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,048.64=3,072\)
\(\Rightarrow\%Cu=\frac{3,072}{11,2}=27,43\%\)
\(\Rightarrow\%Ag=100\%-27,43\%=72,57\%\)
2)
nH2= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe (x,y>0)
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)
x.......x..............x...............x
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2)
y.........y..............y...........y
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)
⇒ x = 0,2 ; y = 0,1
⇒ mZn = 0,2.65 = 13(g)
⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6(g)
⇒ m muối sinh ra = (0,2.161)+(0,1.152)=47,4(g)
Vì chất rắn thu được cuối cùng gồm 2 oxit kim loại nên 2 oxit này gồm MgO và Fe2O3.
Khi đó Mg và CuSO4 phản ứng hết, Fe có thể phản ứng hết hoặc dư.
Chất rắn Y gồm Cu và Fe dư
Ta có khi 1 mol Mg phản ứng tạo 1 mol Cu thì khối lượng kim loại tăng (64-24) = 40 gam.
Khi 1 mol Fe phản ứng tạo 1 mol Cu thi khối lượng kim loại tăng (64 - 56) = 8 gam.
Mà a mol Mg và b mol Fe phản ứng với CuSO4.
Vì chất rắn thu được cuối cùng gồm 2 oxit kim loại nên 2 oxit này gồm MgO và Fe2O3.
Khi đó Mg và CuSO4 phản ứng hết, Fe có thể phản ứng hết hoặc dư.
Chất rắn Y gồm Cu và Fe dư
Ta có khi 1 mol Mg phản ứng tạo 1 mol Cu thì khối lượng kim loại tăng (64-24) = 40 gam.
Khi 1 mol Fe phản ứng tạo 1 mol Cu thi khối lượng kim loại tăng (64 - 56) = 8 gam.
Mà a mol Mg và b mol Fe phản ứng với CuSO4.
Sửa đề:
trộn 200g dd CuCl2 1M với 200g đ naoh 10.% sau pư lọc bỏ kết tủa thu đc dd A. Nung kết tủa đến khối lương không đổi.
a) tính C% của các chất trong A (D của CuCl2+1.12g/ml)
b) tính khối lượng chất rắn sau khi nung kết tủa
--------------------
\(n_{CuCl_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{200.10\%}{40}=0,5\left(mol\right)\)
\(Pt:CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
0,2mol 0,5mol ---> 0,2mol--> 0,2mol
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
0,2mol ------>0,2mol
Lập tỉ số: \(n_{CuCl_2}:n_{NaOH}=0,2< 0,25\)
=> CuCl2 hết, NaOH dư
\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)
\(C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.40.100}{200}=2\%\)
b) \(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
Muối CuCl có tồn tại nha. Vì đồng có 2 hóa trị là I và II. Chỉ là hóa trị II ko phổ biến thôi. Nhưng mà bài này chắc là bạn gõ thiếu thật