Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mắc (V) // với dây cần xác định ; R nối tiếp dây
=> Ud = y(V)
Gọi Rd = x (\(\Omega\))
=> \(I_R=I_{\text{d}}=I_n\)
=> \(\dfrac{U_R}{R_R}=\dfrac{U_d}{R_d}\Rightarrow\dfrac{U_R}{U_d}=\dfrac{R_R}{R_d}=\dfrac{51}{x}\)
=> \(\dfrac{U_R+U_d}{U_d}=\dfrac{51+x}{x}\Leftrightarrow U_d=\dfrac{6x}{51+x}\)\(\Leftrightarrow y=\dfrac{6x}{51+x}\Leftrightarrow x=\dfrac{51y}{6-y}\)
b) Dùng bút chì vẽ đường tròn xung quanh dây
=> Dùng thước đo rd = z(m)
=> Sd = z2.3,14 m2
Dùng thước đo ld = t(m)
\(\rho=\dfrac{R_d.S}{l}=\dfrac{\dfrac{51y}{6-y}.z^2.3,14}{t}\)
Bài 1:
Điện trở: \(R=U:I=12:0,1=120\Omega\)
Tiết diện của dây dẫn MN: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-5}.12}{120}=4.10^{-7}m^2\)
Bài 2:
Điện trở định mức của biến trở con chạy là 55\(\Omega\)
Cường độ dòng điện định mức của biến trở con chạy là 2A.
Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{55.0,5.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=68,75m\)
R nt (R1 // R2)
a,\(=>U1=U2=Ia1.R1=20.1,5=30V\)
\(=>30=Ia2.R2=>R2=30\left(ôm\right)\)
\(=>Rtd=R+\dfrac{R1R2}{R1+R2}=22\left(ôm\right)\)
b.\(=>U=\left(Ia1+Ia2\right).Rtd=\left(1+1,5\right).22=55V\)
1, mắc nối tiếp R vào mạch cùng ampe kế
với ampe kế nối tiếp R ta đo được \(Im=Ir\)
từ đó \(=>U=Ir.R\left(V\right)\left(1\right)\)
2, tháo R ra thay vào đó là mắc nối tiếp Rx với ampe kế ta đo được
\(Ix=Im\)\(=>Rx=\dfrac{U}{Ix}=\dfrac{Ir.R}{Ix}\left(ôm\right)\)
bạn có biết cách nào dùng nguồn điện, một ampe kế, một điện trở R , điện trở Rx để xác định Rx khum
Trường hợp nam châm quay quanh một trục trùng với trục của cuộn dây thì trong cuộn dây dẫn có dòng điện cảm ứng do số lượng đường sức từ xuyên qua khung dây không thay đổi.
Kim của la bàn sẽ nằm dọc theo các đường sức từ bên trong ống dây, có nghĩa là nằm vuông góc với dây dẫn trên bề mặt hộp.