Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều,
Vì trong cùng khoảng thời gian t = 3s, trục lăn được quãng đường AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần,
Còn trên đoạn DE, EF là chuyển động đều vì trong khoảng thời gian 3s, trục lăn được những quãng đường bằng nhau.
Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều vì trong cùng khoảng thời gian t = 3s, trục lăn được quãng đường AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần, còn trên đoạn DE, EF là chuyển động đều vì trong khoảng thời gian 3s, trục lăn được những quãng đường bằng nhau.
Đơn vị độ dài | m | m | km | km | cm |
Đơn vị thời gian | s | phút | h | s | s |
Đơn vị vận tốc | m/s | m/phút | km/h | km/s | cm/s |
1):Điền từ thích hợp vào bảng sau
Tên đại lượng vật lí |
Kí hiệu | Công thức | Đơn vị |
Công |
A |
A=F.s A=P.h A=P.t |
J |
Trọng lực | P | 10.m | N |
2)Trường hợp duoi đây có công cơ học ? Ko có công cơ học ? Giải thích
a) Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống
b) Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ
c) Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nàm ngang coi như không có ma sát
d) Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được
Chọn B và C. Vì có lực nhưng vật không dịch chuyển => s,h=0 nên công là 0J => Không thực hiện công
3) Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang . Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về A .So sánh công sinh ra ở lượt đi về lượt về.
Khi đi từ A đến B thì có đất nên trọng lượng lớn => Công tổng công lớn hơn
Khi từ B về A thì đất đổ hết chỉ còn trọng lượng xe => Công tổng cộng nhỉ hơn
4)
a) Trọng lực có phương thẳng đứng còn di chuyển theo phương ngang nên trọng lực không thực hiện công
\(\Rightarrow A=0J\)
b) Tóm tắt:
\(m=20tấn=20000kg\)
\(h=120cm=1,2m\)
________________________
\(A=?J\)
Giải:
Công của lực nâng:
\(A=P.h=m.g.h=20000.10.1,2=240000\left(J\right)\)
Bảng 20.1
Quả cầu | Vị trí thả quả cầu trên máng nghiêng | Quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ |
A | Vị trí 1 | s1= 2cm |
A | Vị trí 2 | s2= 4cm |
B | Vị trí 1 | s3= 3cm |
B | Vị trí 2 | s4= 6cm |
Thời gian t(s) |
Quãng đường đi được s(cm) |
Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu : t1 = 2 |
S1 = 5 |
V1 = 2.5 |
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2 |
S2 =5 |
V2=2.5 |
Trong hai giây cuối: t3 = 2 |
S3=5 |
V3 =2.5 |
Thời gian t(s) |
Quãng đường đi được s(cm) |
Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu : t1 = 2 |
S1 = 3 |
V1 = 1,5 |
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2 |
S2 = 2 |
V2 = 1 |
Trong hai giây cuối : t3 = 2 |
S3 = 2 |
V3 = 1 |
trường hợp | áp lực F(N) | diện tích bị ép S (cm2) | tác dụng của áp lực |
1 | F1 > F2 | S2 = S1 | h2 > h1 |
2 | F3 = F1 | S3 < S1 | h3 > h2 |
3 | |||
...... |
- Thực hiện thí nghiệm:
cho quả cầu A lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng đổ xún đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .
cho quả cầu A lăn từ vị trí (2) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .
lặp lại các bước thí nghiệm trên với quả cầu B.
Qủa cầu | Vị trí thả quả cầu trên máng nghiêng |
Quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ |
A | VVị trí 1 | s1= \(2cm\) |
A | VVị trí 2 | s2= \(4cm\) |
B | Vị trí 1 | s1= \(3cm\) |
B | Vị trí 2 | s2 = \(6cm\) |
Cái chỗ 2050kJ là 2250J đúng ko bạn :>?
Vận tốc của xe là
\(s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2250}{4500}=0,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ \Rightarrow B\)
P/s : Đề vài cho 2050kJ ra kết quả sai nên mik sửa lại đề á
2050KJ=2050000J
công suất của xe
P=A/t=11388,88889W
vận tốc của xe
v=P/F=2,5m/s đáp án a,b,c,d đều sai vớ vẫn