K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2021

\(T_1=2\pi\sqrt{\dfrac{l_1}{g}};T_2=2\pi\sqrt{\dfrac{l_1\left[1+\alpha\left(t-t_0\right)\right]}{g}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{T_1}{T_2}=\sqrt{\dfrac{l_1}{l_1\left[1+\alpha\left(t-t_0\right)\right]}}=\sqrt{\dfrac{1}{1+1,2.10^{-5}.25}}\Rightarrow T_2=\dfrac{9,8}{\sqrt{\dfrac{1}{1+1,2.25.10^{-5}}}}=...\left(s\right)\)

17 tháng 8 2017

Tần số góc $\omega = \dfrac{2\pi}{T}=\pi(rad/s)$

Chiều dài dây treo: $\ell = \dfrac{g}{\omega^2}=1(m)$

Biên độ: $A=\alpha_0.\ell=\dfrac{1}{30}(m)=\dfrac{10}{3}(cm)$

Li độ: $x=\alpha.\ell=\dfrac{1}{60}(m)=\dfrac{10}{6}(cm)$

Áp dụng công thức độc lập

$A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}$

$\Rightarrow v = \omega.\sqrt{A^2-x^2}=\pi.\sqrt{(\dfrac{10}{3})^2-(\dfrac{10}{6})^2}=\dfrac{5\pi}{\sqrt{3}}(cm/s)$

16 tháng 8 2017

Tần số góc của dao động con lắc đơn:

\(\omega= \sqrt{\dfrac{g}{\ell}}= \sqrt{\dfrac{\pi^2}{1}}=\pi(rad/s)\)

Biên độ: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{0,5}{\pi}(m/s)=\dfrac{50}{\pi}(cm/s)\)

Lúc t = 0 con lắc đi qua VTCB theo chiều dương suy ra pha ban đầu: \(\varphi=-\dfrac{\pi}{2}(rad/s)\)

Suy ra PT li độ: \(x=\dfrac{50}{\pi}\cos(\pi t-\dfrac{\pi}{2})(cm)\)

PT vận tốc: \(v=x'_{t}=-50.\sin(\pi t -\dfrac{\pi}{2})(cm/s)\)

Tại thời điểm \(t=2,5s\) vận tốc của con lắc là:

\(v=-50.\sin(\pi . 2,5 -\dfrac{\pi}{2})(cm/s)=0(cm/s)\)

6 tháng 6 2016

Dùng bảo toàn cơ năng lớp 10! đề không sai !

 \frac{mv^{2}}{2}=mgh Với biên độ góc là 600 vẽ hình sẽ thấy độ cao h=\frac{l}{2}

Nên: \frac{mv^{2}}{2}=mg\frac{l}{2} \Rightarrow l=\frac{v^{2}}{g}=\frac{4^{2}}{10}=1,6m  



 


 

10 tháng 6 2016

Chọn A.

15 tháng 5 2016

\(T_1=\frac{\Delta t}{40}.\)

\(T_2=\frac{\Delta t}{39}.\)

=> \(\frac{T_1}{T_2}=\frac{40}{39}=\sqrt{\frac{l_1}{l_2}}\).

Khi cho quả cầu tích điện và đặt điện trường vào thì gia tốc biểu kiến của con lắc lúc này là \(\overrightarrow{g_{bk}}=\overrightarrow{g}+\frac{\overrightarrow{F_đ}}{m}=\overrightarrow{g}+\frac{\overrightarrow{E}q}{m}\)

Do để chu kì không đổi khi tăng chiều dài thì g cũng phải tăng như vậy \(g_{bk}=g+\frac{E}{m}=g+\frac{Eq}{m}\)

Để \(T_1=T_2\)

=>\(2\pi\sqrt{\frac{l_2}{g_{bk}}}=2\pi\sqrt{\frac{l_1}{g}}\)

=> \(\frac{l_2}{l_1}=\frac{g+\frac{Eq}{m}}{g}=\frac{40^2}{39^2}.\)

=> \(E=2,08.10^4V.\)