K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

28000Hz là 28000 lần của một hiện tượng lặp lại trên 1s.

Đổi: \(\dfrac{1}{2}'=30s\)

Tần số dao động của con lắc:

\(450:30=15Hz\)

30 tháng 11 2021

\(f_{lac}=\dfrac{n}{t}=\dfrac{450}{30}=15\left(Hz\right)\)

Không nghe được âm nào cả, vì nó nằm ngoài vùng nghe được (20Hz - 20000Hz)

18 tháng 11 2021

3 phút = 180 giây

Tần số dao động của vật là:

3600/180 ( 3600:180)= 20 (hz)

18 tháng 11 2021

Tần số dao động của con lắc A:

\(3600:\left(5\cdot60\right)=12\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của con lắc B:

\(450:15=30\left(Hz\right)\)

Con lắc B dao động nhanh hơn.

Tai có thể nghe đc âm do con lắc 2 phát ra vì \(\left(< 20Hz\right)\) thì tai người nghe đc.

5 tháng 12 2021

Đổi:30 phút=1800 giây

a/Tần số dao động của con lắc là:

54000000:1800=30000(Hz)

b/Tai ta không thể nghe âm thanh do con lắc phát ra vì tai người chỉ có thể nghe được âm thanh có tần số từ 20Hz đến 20000Hz

5 tháng 12 2021

a)Tần số dao động của con lắc A:

\(54000000:\left(30.60\right)=\text{30000}\) \(\left(hz\right)\)

b)tai người vẫn nghe dc

vì .Tai có thể nghe đc âm do con lắc 2 phát ra vì (<20Hz) thì tai người nghe đc.

Bài 1: Giải thích vì sao khi thổi sáo, thổi còi lại phát ra âm thanh?Bài 2:a. Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tính tần số dao động của con lắc?b. Một vật dao động phát ra âm với tần sô 20Hz. Tính số dao động của vật đó trong vòng 1 phút?Bài 3: Trong 12 giây, một lá thép thực hiện được 7200 dao động.a. Tính tần số dao động của lá thépb. Tai người bình thường có cảm nhận...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải thích vì sao khi thổi sáo, thổi còi lại phát ra âm thanh?

Bài 2:

a. Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tính tần số dao động của con lắc?

b. Một vật dao động phát ra âm với tần sô 20Hz. Tính số dao động của vật đó trong vòng 1 phút?

Bài 3: Trong 12 giây, một lá thép thực hiện được 7200 dao động.

a. Tính tần số dao động của lá thép

b. Tai người bình thường có cảm nhận được âm phát ra của lá thép không? Vì sao?

Bài 4: Khi trời mưa, có xảy ra hiện tượng sấm sét. Một người quan sát thấy một tia sét rất sáng ở phía xa và khoảng 4 giây sau thì người ấy mới nghe được tiếng sấm.

a. Tại sao người ấy lại thấy tia sét trước khi nghe được tiếng sấm?

b. Hiện trường sấm sét cách nơi người quan sát bao xa? Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s.

Bài 5: Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng

a. Vẽ ảnh A’B’của AB tạo bởi gương phẳng.

b. Đặt AB như thế nào với gương thì có ảnh A’B’ song song, cùng chiều với vật? Vẽ ảnh A’B’?

                                    undefined

1
30 tháng 12 2021

giải giúp mik trước 17h chiều nay đc ko?ToT

Bài 1: Giải thích vì sao khi thổi sáo, thổi còi lại phát ra âm thanh?Bài 2:a. Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tính tần số dao động của con lắc?b. Một vật dao động phát ra âm với tần sô 20Hz. Tính số dao động của vật đó trong vòng 1 phút?Bài 3: Trong 12 giây, một lá thép thực hiện được 7200 dao động.a. Tính tần số dao động của lá thépb. Tai người bình thường có cảm nhận...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải thích vì sao khi thổi sáo, thổi còi lại phát ra âm thanh?

Bài 2:

a. Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tính tần số dao động của con lắc?

b. Một vật dao động phát ra âm với tần sô 20Hz. Tính số dao động của vật đó trong vòng 1 phút?

Bài 3: Trong 12 giây, một lá thép thực hiện được 7200 dao động.

a. Tính tần số dao động của lá thép

b. Tai người bình thường có cảm nhận được âm phát ra của lá thép không? Vì sao?

Bài 4: Khi trời mưa, có xảy ra hiện tượng sấm sét. Một người quan sát thấy một tia sét rất sáng ở phía xa và khoảng 4 giây sau thì người ấy mới nghe được tiếng sấm.

a. Tại sao người ấy lại thấy tia sét trước khi nghe được tiếng sấm?

b. Hiện trường sấm sét cách nơi người quan sát bao xa? Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s.

 

 

1
28 tháng 12 2021

Bài 5: Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng

a. Vẽ ảnh A’B’của AB tạo bởi gương phẳng.

b. Đặt AB như thế nào với gương thì có ảnh A’B’ song song, cùng chiều với vật? Vẽ ảnh A’B’?

B

A

 

 

 

25 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{1100}{10}=110\left(Hz\right)\\f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{15}{10}=1,5\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)

Dây đàn phát ra âm cao hơn

Tai người nghe được âm thanh của dây đàn vì nó nằm trong khoảng 20Hz - 20000Hz

26 tháng 12 2021

a) Đổi 1 phút = 60 giây
    Đổi 2 phút = 120 giây

Tần số dao động của cánh con ong: 1200 : 60 = 20 (Hz)

Tần số dao động của cánh con ruồi: 2400 : 120 = 20 (Hz)

b) Cánh của cả hai con đều bằng nhau (=20)

c) Tai ta có thể nghe âm có tần số từ 20Hz - 20000Hz 
=> tai ta có thể nghe được âm do cả hai con phát ra

A: tần số của âm B là 20 Hz có nghĩa là vật B dao động được 20 lần trong một giây.

B: âm A= 5000:20= 250 Hz => âm B phát ra âm thấp hơn vì:

dao động càng chậm=> tần số dao nhỏ=> âm phát ra càng thấp

C: Tai ta nghe được cả hai âm vì ngưỡng tai con người có thể nghe được những vật phát ra âm có tấn số từ 20Hz đến 20000Hz.

19 tháng 8 2016

a) Tần số dao động trong 1s của vật A là:

400 : 25 = 16 ( Hz )

1,5 phút = 90s

Tần số dao động trong 1s của vật B là:

2160000 : 90 = 24000 ( Hz )

b) - Vì tai người bình thường có thể nghe đc âm có tần số trong khoảng từ 20Hz → 20000Hz nên tai người bình thường sẽ ko nghe đc âm của cả 2 vật A và B

- Vật A phát ra âm có tần số dưới 20Hz nên âm của nó đc gọi là hạ âm

- Vật B phát ra âm có tần số trên 20000Hz nên âm của nó đc gọi là siêu âm

16 tháng 7 2016

fA=16Hz, f2=24000Hz.

Tai bình thường nghe được khoảng 20Hz đến 20000Hz. Vật A qua nhỏ, B hơi lớn có thể nghe nhưng sẽ bị nhức tai và có thể thủng màng nhĩucche

12 tháng 12 2020

a) Tần số dao động của con ong là:

f1=n1/t1=880:20=44 (Hz)

Tần số dao động của con muỗi là:

f2=n2/t2=6000:10=600 (Hz)

b) Con ong phát ra âm thấp hơn. Vì tần số dao động của ong là 44 Hz mà tần số dao động của muỗi là 600 Hz nên âm phát ra của ong thấp hơn.

c) Vì tai người chỉ nghe được những vật dao động phát ra âm thanh từ 20 Hz - 20000 Hz nên tai người có thể nghe được âm thanh do con ong và con muỗi phát ra.