Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
do thủy ngân và nước có cùng khói lượng nên:
m1=m2
\(\Rightarrow P_1=P_2\)
\(\Leftrightarrow d_1V_1=d_2V_2\)
\(\Leftrightarrow1000V_1=13600V_2\)
\(\Leftrightarrow1000S_1h_1=13600S_2h_2\)
mà S1=S2
\(\Rightarrow h_1=13,6h_2\)
mà h1+h2=0,2m
\(\Rightarrow h_2=\frac{1}{73}m\)\(\Rightarrow p_2=d_2h_2=\frac{13600}{73}Pa\)
\(\Rightarrow h_1=\frac{68}{365}m\)\(\Rightarrow p_1=d_1h_1=\frac{13600}{73}Pa\)
\(\Rightarrow p=p_1+p_2=\frac{27200}{73}\approx372,6Pa\)
bài này khó, mk sẽ chuyển đầu bài sang hóa r làm, bn tham khảo bên đó nhé
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m– D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có:
m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1.V (1)
m2 = m – D2.V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)
Vậy V = 300 cm3
m = 321,75g
\(D\approx\) 1,07g/cm3
Chúc bạn học tốt!
Gọi S là tiết diện của cốc; h1,h2 là chiều cao của nước và thủy ngân trong cốc
Ta có: H= h1+h2 (1)
m1=m2 <=> D1.V1=D2.V2
<=> D1.S.h1= D2.S.h2
<=> 1000h1=13600h2
<=>h1=13,6h2 (2)
Thay (2) vào (1), ta được:
H= 13,6h2+h2
<=> 14,6h2= 1,46
<=> h2= 0,1 (m)
Áp suất do nước gây ra là:
P1= d1.h1=10.D1.h1=10.1000.1,36 =13600 (Pa)
Áp suất do thủy ngân gây ra là:
P1= d2.h2= 10.D2.0,1 = 13600 (Pa)
Áp suất P của các chất lỏng lên đáy cốc là:
P= P1+ P2 = 13600+ 13600= 27200 (Pa)
H=20cm=0,2(m)
\(m_{nc}=m_{hg}\)
\(\Leftrightarrow S.h_{nc}D_{nc}=S.h_{hg}D_{hg}\)
\(\Rightarrow\frac{D_{nc}}{D_{hg}}=\frac{h_{nc}}{h_{hg}}\Rightarrow\frac{D_{nc}+D_{hg}}{D_{hg}}=\frac{h_{nc}+h_{hg}}{H_{nc}}=\frac{0,2}{h_{nc}}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_{nc}=\frac{D_{hg}.0,2}{D_{nc}+D_{hg}}=...\\h_{hg}=\frac{D_{nc}0,2}{D_{nc}+D_{hg}}=...\end{matrix}\right.\)
mà
\(p=\frac{10Sh_{nc}D_{nc}+10Sh_{hg}D_{hg}}{S}=10\left(D_{nc}h_{nc}+D_{hg}h_{hg}\right)=...\)
Đây là một bài lí rất hay!!!
Chúng ta phải chú ý từ "lơ lửng" tức là khối lượng riêng của cục nước đá lẫn cục sỏi bằng khối lượng riêng của nước (1000kg/m3)
Gọi khối lượng của nước đá là x và khối lượng của cục sỏi là y, ta có hệ phương trình :
x + y = 0,5 => x = 0,5 - y
900x + 1800y = 0,5.1000 = 500
900(0,5 - y) + 1800y = 500
450 - 900y + 1800y = 500
900y = 50
=> y = \(\frac{50}{900}=\frac{1}{18}\approx0,0\left(5\right)kg\)
Vậy khối lượng của cục sỏi là 0,0(5) kg.
Do cốc chứa đầy nước nên khi thả viên sỏi vào nước sẽ tràn ra một lượng đúng bằng thể tích viên sỏi.
Khối lượng nước tràn ra sau khi bỏ viên sỏi:
\(m'=m_o+m-m_1=260+28,8-276,8=12\left(kg\right)\)
Thể tích nước tràn ra:
\(V'=\dfrac{m'}{D_n}=\dfrac{12}{1}=12\left(cm^3\right)\)
Thể tích viên sỏi: \(V=V'=12\left(cm^3\right)\)
Khối lượng riêng của sỏi:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{28,8}{12}=\) 2,4 (g/cm3)