K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình chơi trò chơi sau trên mặt phẳng.Điểm xuất phát A0 của con thỏ và điểm xuất phát B0 của cô thợ săn trùng nhau.Sau n-1 lượt chơi;con thỏ ở điểm An-1 và cô thợ săn ở điểm Bn-1.Ở lượt chơi thứ n,có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:I)Con thỏ di chuyển một cách không quan sát được tới điểm An sao cho khoảng cách khoảng cách...
Đọc tiếp

Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình chơi trò chơi sau trên mặt phẳng.Điểm xuất phát A0 của con thỏ và điểm xuất phát Bcủa cô thợ săn trùng nhau.Sau n-1 lượt chơi;con thỏ ở điểm An-1 và cô thợ săn ở điểm Bn-1.Ở lượt chơi thứ n,có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:

I)Con thỏ di chuyển một cách không quan sát được tới điểm An sao cho khoảng cách khoảng cách giữa An-1 và An đúng bằng 1.

II)Một thiết bị định vị thông báo cho cô thợ săn biết về một điểm Pn,đảm bảo khoảng cách giữa Pvà An không lớn hơn 1.

III)Cô thợ săn di chuyển một cách quan sát được tới điểm Bsao cho khoàn cách giữa Bn-1 và Bn đúng bằng 1.

Hỏi điều sau đây đúng hay sai:Cho dù con thỏ có di chuyển như thế nào và các điểm được định vị thông báo là có những điểm nào thì cô thợ săn luôn chọn được cho mình cách di chuyển sao cho sau 10lượt chơi;cô ta có thể khẳng định chắc chắn rằng khoảng cách giữa con thỏ và mình không vượt quá 100?

0
Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình chơi trò chơi sau trên mặt phẳng. Điểm xuất phát A0 của con thỏ và điểm xuất phát B0 của cô thợ săn trùng nhau. Sau lượt chơi thứ n - 1, con thỏ ở điểm An-1 và cô thợ săn ở điểm Bn-1. Ở lượt chơi thứ n có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:(i) Con thỏ di chuyển một cách không quan sát được tới điểm An sao cho khoảng cách...
Đọc tiếp

Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình chơi trò chơi sau trên mặt phẳng. Điểm xuất phát Acủa con thỏ và điểm xuất phát B0 của cô thợ săn trùng nhau. Sau lượt chơi thứ n - 1, con thỏ ở điểm An-1 và cô thợ săn ở điểm Bn-1. Ở lượt chơi thứ n có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:

(i) Con thỏ di chuyển một cách không quan sát được tới điểm An sao cho khoảng cách giữa An-1 và An bằng đúng 1.

(ii) Một thiết bị định vị thông báo cho cô thợ săn về một điểm Pn, đảm bảo khoảng cách giữa Pvà An không lớn hơn 1.

(iii) Cô thợ săn di chuyển một cách quan sát được tới điểm Bn sao cho khoảng cách giữa Bn-1 và Bn bằng đúng 1.

Hỏi điều sau đây sai hay đúng: cho dù con thỏ có di chuyển như thế nào và các điểm được thiết bị định vị thông báo có là những điểm nào, cô thợ săn luôn có thể chọn cho mình cách di chuyển sao cho sau 109 lượt chơi, cô ta có thể khẳng định chắc chắn rằng khoảng cách giữa mình và con thỏ không vượt quá 100?

1
16 tháng 8 2017

kho khong cac ban

Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình chơi trò chơi sau trên mặt phẳng. Điểm xuất phát A0 của con thỏ và điểm xuất phát B0 của cô thợ săn trùng nhau. Sau lượt chơi thứ n - 1, con thỏ ở điểm An-1 và cô thợ săn ở điểm Bn-1. Ở lượt chơi thứ n có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:(i) Con thỏ di chuyển một cách không quan sát được tới điểm An sao cho khoảng cách...
Đọc tiếp

Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình chơi trò chơi sau trên mặt phẳng. Điểm xuất phát Acủa con thỏ và điểm xuất phát B0 của cô thợ săn trùng nhau. Sau lượt chơi thứ n - 1, con thỏ ở điểm An-1 và cô thợ săn ở điểm Bn-1. Ở lượt chơi thứ n có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:

(i) Con thỏ di chuyển một cách không quan sát được tới điểm An sao cho khoảng cách giữa An-1 và An bằng đúng 1.

(ii) Một thiết bị định vị thông báo cho cô thợ săn về một điểm Pn, đảm bảo khoảng cách giữa Pvà An không lớn hơn 1.

(iii) Cô thợ săn di chuyển một cách quan sát được tới điểm Bn sao cho khoảng cách giữa Bn-1 và Bn bằng đúng 1.

Hỏi điều sau đây sai hay đúng: cho dù con thỏ có di chuyển như thế nào và các điểm được thiết bị định vị thông báo có là những điểm nào, cô thợ săn luôn có thể chọn cho mình cách di chuyển sao cho sau 109 lượt chơi, cô ta có thể khẳng định chắc chắn rằng khoảng cách giữa mình và con thỏ không vượt quá 100?

0
Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình thông minh chơi trò chơi sau trên mặt phẳng.Điểm xuất phát R0 của con thỏ và điểm xuất phát H0 cô thợ săn trùng nhau.Sau n-1 lượt chơi thì con thỏ ở điểm Rn-1 và cô thợ săn ở điểm Hn-1 .Đến lượt chơi thứ n,có ba điều sau đây lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây: I)Con thỏ di chuyển một cách không quan sát được tới điểm Rn sao cho khoảng...
Đọc tiếp

Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình thông minh chơi trò chơi sau trên mặt phẳng.Điểm xuất phát R0 của con thỏ và điểm xuất phát H0 cô thợ săn trùng nhau.Sau n-1 lượt chơi thì con thỏ ở điểm Rn-1 và cô thợ săn ở điểm Hn-1 .Đến lượt chơi thứ n,có ba điều sau đây lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:

I)Con thỏ di chuyển một cách không quan sát được tới điểm Rn sao cho khoảng cách giữ Rn và Rn-1 đúng bằng 1.

II)Một thiết bị định vị thông báo cho cô thợ săn về điểm Pn đảm bảo khoảng cách giữa Pn và Rn không vượt quá 1.

III)Cô thợ săn di chuyển một cách quan sát được tới điểm Hn sao cho khoảng cách giữa Hn và Hn-1 đúng bằng 1.

Hỏi nhận xét sau đây đúng hay sai:"Cho dù con thỏ có di chuyển như thế nào và các điểm được thiết bị định vị thông báo là có những điểm nào thì cô thợ săn luôn chọn được cho mình cách di chuyển sao cho sau 109 lượt chơi ,cô ta có thể khẳng định chắc chắn rằng khoảng cách giữa mình và con thỏ không vượt quá 100."?

Bài khó quá,giúp tôi.........

1
6 tháng 11 2018

Giống bài 3 IMO 2017

21 tháng 4 2019

F A B C O O 1 2 O D E K R M N I G H S J

a) Gọi AD cắt CE tại J. Khi đó tứ giác BEJD nội tiếp đường tròn (BJ).

Dễ thấy ^FDE = ^FDJ + ^EDJ = ^DAC + ^ECA = ^DEJ + ^JEF = ^FED => \(\Delta\)DEF cân tại F

Từ đó nếu gọi I là trung điểm của BJ thì ta có I là tâm nội tiếp của \(\Delta\)FO1O2

Do (O1) và (O) có hai điểm chung là A,B nên O1O là phân giác ^AO1D

Tương tự O2O là phân giác ^CO2E. Suy ra O là tâm bàng tiếp góc F của \(\Delta\)FO1O2

=> F,I,O thẳng hàng. Dễ có ^IEO1=^IBO1 = 900.

Gọi tiếp điểm giữa (O) và FO2 là G, hạ OH vuông góc AB. Khi đó ^FEI = ^FGO (=900)

=> \(\Delta\)FIE ~ \(\Delta\)FOG (g.g) => \(\frac{FI}{FO}=\frac{IE}{OG}=\frac{IJ}{OH}\)kéo theo \(\Delta\)EIJ ~ \(\Delta\)EOH (c.g.c)

=> E,J,H thẳng hàng. Từ đây, gọi S đối xứng với H qua (O) thì \(\Delta\)FJB ~ \(\Delta\)FHS (c.g.c)

=> F,B,S thẳng hàng. Hay FB đi qua S. Ta thấy AC cố định => OH=const => HS=const => S cố định.

Vậy FB luôn đi qua S cố định (đpcm).

b) Theo câu a, FJ đi qua H với H là trung điểm của AC. Theo bổ đề hình thang thì MN//AC

Suy ra ^MND = ^DAC = ^MED => Tứ giác MNED nội tiếp => ^MDN = ^MEN

=> ^MDN + 900 = ^MEN + 900 => ^BDM = ^BEN => 1800 - ^BDN = 1800 - ^BEN => ^MKB = ^NKB

Vì KB cắt đường tròn (MNK) tại R nên R là điểm chính giữa (MN => RM=RN

Ta lại có ^MEN = ^BEN - 900 = 900 - ^MKN/2 = ^MRN/2. Kết hợp với RM=RN

Dẫn đến điểm E thuộc đường tròn (R,RM). Tương tự có D cũng thuộc (R)

=> R là tâm ngoại tiếp tứ giác DMNE => RD = RE (đpcm).

21 tháng 4 2019

Sửa E thành F ở chỗ "\(\Delta\)EIJ ~ \(\Delta\)EOH" nhé ! Gõ nhầm :)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 6 2020

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

Câu hỏi của Angela jolie - Toán lớp 9 | Học trực tuyến