K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2021

a, nếu nước sông ko chảy thì sẽ  không có vận tốc dòng nước

\(=>\)thời gian xuồng đến B : \(t1=\dfrac{S}{v}=\dfrac{25}{20}=1,25h\)

b,nước sông chảy=>tàu chuyển động với \(v1=v+3=23km/h\)

=>thời gian xuồng đến B \(t2=\dfrac{25}{23}\approx1,1h\)

3 tháng 7 2021

23km/h là vận tốc thực + vận tốc donhg nước 20+3(do nó đi xuôi dòng)

Câu 1:Có 2 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A đặt nằm ngang, hình B đặt thẳng đứng. Áp suất của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất lớn hơn?Cả 2 trường hợp áp suất là bằng nhauÁp suất trường hợp B nhỏ hơn áp suất trường hợp A 2 lầnTrường hợp BTrường hợp ACâu 2:Có hiện tượng gió mùa là vìcác khối khí di chuyển từ nơi có áp suất cao...
Đọc tiếp
Câu 1:

Có 2 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A đặt nằm ngang, hình B đặt thẳng đứng. Áp suất của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất lớn hơn?
h28.png

  • Cả 2 trường hợp áp suất là bằng nhau

  • Áp suất trường hợp B nhỏ hơn áp suất trường hợp A 2 lần

  • Trường hợp B

  • Trường hợp A

Câu 2:

Có hiện tượng gió mùa là vì

  • các khối khí di chuyển từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp

  • địa hình thay đổi

  • địa hình nằm gần sườn chắn gió

  • nằm ở nơi hút gió

Câu 3:

Khi thiết kế đập chắn nước, yêu cầu đập kiên cố, an toàn và tiết kiệm vật liệu thì phương án nào trong các phương án dưới đây là hợp lí?
h38.png

  • Phương án d

  • Phương án b

  • Phương án c

  • Phương án a

Câu 4:

Muốn không để lại các vết chân vào sàn nhà vừa lát gạch thì người ta thường kê một tấm ván rộng và đi lên ván. Trong trường hợp này đã áp dụng nguyên tắc nào?

  • Lót tấm ván để giảm trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn.

  • Lót tấm ván để tăng áp suất tác dụng vào mặt sàn.

  • Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn.

  • Lót tấm ván để giảm áp suất tác dụng vào mặt sàn.

Câu 5:

Một bình chứa hai chất lỏng, lớp phía trên là cột dầu cao 5 cm và có ?$d_{d}$ = m^3$, lớp dưới là cột nước cao 10 cm có ?$d_{n}$ = m^3$. Áp suất gây ra ở đáy bình là

  • 14000 Pa

  • 140 Pa

  • 1400 Pa

  • 140000 Pa

Câu 6:

Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ m^2$, một lúc sau áp kế chỉ m^2$. Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Tàu đang lặn xuống

  • Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang

  • Tàu đang từ từ nổi lên

  • Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang

Câu 7:

Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là m^3$m^3$. Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?

  • 103,36m

  • 0,1336m

  • 10,336m

  • 1,0336m

Câu 8:

Một chiếc xuồng máy chạy xuôi dòng trên sông từ bến A đến bến B. Biết AB = 18 km . Vận tốc của xuồng khi nước yên lặng là 20 km/h. Nước chảy với vận tốc 4 km/h. Sau bao lâu xuồng đến bến B?

  • 15 phút

  • 45 phút

  • 20 phút

  • 30 phút

Câu 9:

Có hai vật cùng xuất phát một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 60 m chuyển động ngược chiều gặp nhau. Vận tốc vật đi từ A là 5 m/s, vật đi từ B là 10 m/s. Hỏi sau bao lâu hai vật gặp nhau?

  • 4 giây

  • 10 giây

  • 15 giây

  • 12 giây

Câu 10:

Một ô tô đi từ A đến B theo 3 giai đoạn. Đi 1/5 quãng đường đầu với vận tốc 45 km/h. Đi 2/5 quãng đường tiếp theo với vận tốc 15 km/h. Đi nốt quãng đường còn lại với vận tốc 30 km/h. Vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ AB là

  • 225 km/h

  • 22,5 km/h

  • 30 km/h

  • 40 km/h

4
19 tháng 11 2016

Câu 9: Gỉai:

Tổng vận tốc của cả hai vật là:

5+10=15 (m/s)

Thời gian mà cả hai vật đi đến gặp nhau có tổng quãng đường bằng quãng đường AB.

=> Thời gian hai vật chuyển động người chiều gặp nhau là:

60:15=4(s)

Đáp số: 4s

18 tháng 11 2016

1. C

2. A

3. A

4. D

5.

6. A

 

V
violet
Giáo viên
4 tháng 10 2016

Vận tốc của thuyền so với bờ sông là: \(v=35+5=40(km/h)\)

Thời gian thuyền đến bến B là: \(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{120}{40}=3(h)\)

7 tháng 12 2016

3h

 

Câu 1:Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính thông qua chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.Ta có thể dùng mmHg là đơn vị đo áp suất khí quyển.Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.hCàng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.Câu 2:Lực nào sau đây là lực ma sát?Lực của lò...
Đọc tiếp
Câu 1:

Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?

  • Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính thông qua chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.

  • Ta có thể dùng mmHg là đơn vị đo áp suất khí quyển.

  • Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h

  • Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.

Câu 2:

Lực nào sau đây là lực ma sát?

  • Lực của lò xo tác dụng vào vật khi treo vật vào lò xo.

  • Lực do Trái Đất tác dụng lên mọi vật.

  • Lực sinh ra giữa mặt đường và bánh xe khi bánh xe lăn trên đường.

  • Lực đẩy của nước tác dụng lên vật khi vật ở trong nước.

Câu 3:

Tại sao các vận động viên nhảy cao và nhảy xa lúc rơi xuống tiếp đất phải co hai chân lại?

  • Co chân lại do phản xạ tự nhiên của con người

  • Theo quán tính, co hai chân lại thì tạo thêm được quãng đường để hãm cho vận tốc giảm từ từ, nhờ thế giảm bớt được lực va xuống đất, tránh chấn thương

  • Theo quán tính, co chân lại để bay được cao hơn, xa hơn

  • Khi co chân vận động viên tạo thêm được sức mạnh

Câu 4:

Khi thiết kế đập chắn nước, yêu cầu đập kiên cố, an toàn và tiết kiệm vật liệu thì phương án nào trong các phương án dưới đây là hợp lí?
h38.png

  • Phương án d

  • Phương án b

  • Phương án c

  • Phương án a

Câu 5:

Một bình chứa hai chất lỏng, lớp phía trên là cột dầu cao 5 cm và có ?$d_{d}$ = m^3$, lớp dưới là cột nước cao 10 cm có ?$d_{n}$ = m^3$. Áp suất gây ra ở đáy bình là

  • 14000 Pa

  • 140 Pa

  • 1400 Pa

  • 140000 Pa

Câu 6:

Một chiếc xuồng máy chạy xuôi dòng trên sông từ bến A đến bến B. Biết AB = 18 km . Vận tốc của xuồng khi nước yên lặng là 20 km/h. Nước chảy với vận tốc 4 km/h. Sau bao lâu xuồng đến bến B?

  • 15 phút

  • 45 phút

  • 20 phút

  • 30 phút

Câu 7:

Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là m^3$m^3$. Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?

  • 103,36m

  • 0,1336m

  • 10,336m

  • 1,0336m

Câu 8:

Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ m^2$, một lúc sau áp kế chỉ m^2$. Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Tàu đang lặn xuống

  • Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang

  • Tàu đang từ từ nổi lên

  • Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang

Câu 9:

Có hai xe ô tô cách nhau 100km, xuất phát cùng lúc chuyển động thẳng đều ngược chiều đến gặp nhau. Xe 1 đi với vận tốc 60 km/h, xe 2 đi với vận tốc 40 km/h. Có một xe taxi xuất phát cùng một lúc với xe 1, chuyển động thẳng đều với vận tốc 80 km/h đến gặp xe 2, rồi quay đầu ngay chuyển động về gặp xe 1, rồi lại quay đầu gặp xe 2 ….. Chuyển động cứ lặp đi lặp lại như vậy đến khi cả 3 xe gặp nhau. Biết 2 ô tô ban đầu cách nhau 100 km. Hỏi tổng quãng đường taxi đi được đến khi cả 3 xe gặp nhau ?

  • 100 km

  • 80 km

  • 8 km

  • 50 km

Câu 10:

Một ô tô chuyển động trên đoạn đường AB. Vận tốc của ô tô trong nửa khoảng thời gian đầu là h$, trong nửa khoảng thời gian cuối là h$. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là

  • 60 km/h

  • 55 km/h

  • 50 km/h

  • 40 km/h

5
7 tháng 12 2016
  • 33,75 km/h

☀Tóm tắt:

S= 60km

\(v_1=\) 30 km/h

Nhưng khi được 1/4 quãng đường thì xe bị hỏng phải sửa mất 10 phút

\(v_2\) = ? , để đến kịp dự định

                                                   Giải

Gọi thời gian sửa xe của người đi xe máy là \(t_1\)

Thời gian đi của người đi xe máy là:

t=\(\dfrac{S}{v}\)\(\dfrac{60}{30}\)= 2 (h)

Thời gian người xe máy đi để đến kịp dự định là:

\(t_2\) = t - \(t_1\) = 2h - \(10_{phút}\) = 2h - \(\dfrac{1}{6}h\) = \(\dfrac{11}{6}\left(h\right)\)

\(\Rightarrow\) \(v_2\) = \(\dfrac{S}{t_2}\) = \(\dfrac{60}{\dfrac{11}{6}}\) = 60* \(\dfrac{6}{11}\) \(\approx\) 33,75 (km/h)

Vậy người đó phải đi với vận tốc 33,75 km/h thì người đó mới đến kịp dự định

 

 

 

 

 

5 tháng 12 2016

33,75

5 tháng 12 2016

33,75 ó bn

19 tháng 7 2016

Ta có: vx= vcano + v nước= 30+ vnước

           vn = vcano - vnước = 30 - vnước

           Sđi = t.vnước = 2.30 +vnước =60 + vnước

           Svề = t. vnuớc = 3.30- vnước = 90 - vnước

          => 60+ vnước = 90 -vnước 

           => 2vnước =30

          => vnước = 15 km/h

=> SAB = t.vthực = t.( vcano + vnước) = 2. (30+15) = 2.45 = 90 km

12 tháng 9 2017

V2 là cái gì ms đc

12 tháng 9 2017

đề kiểu j