Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$M_A = 1,75M_{CH_4} = 1,75.16 = 28(đvC)$
Gọi CTHH của A là $C_xH_y$
Ta có :
$\dfrac{12x}{85,71\%} = \dfrac{y}{14,29} = \dfrac{28}{100}$
Suy ra : x = 2 ; y = 4
Vậy CTHH của A là $C_2H_4$
Câu 10.Trong các hiện tượng mô tả sau đây, đâu là hiện tượng hoá học? Nếu là hiện tượng hoá học, ghi lại thành sơ đồ phản ứng trong mỗi hiện tượng đó.
a) Đốt cháy lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hoá hợp với oxi tạo ra chất khí có mùi hắc (có tên là khí sunfurơ).
b) Nước đá tan ra thành nước lỏng.
c) Khi được nung nóng trong lò, đá vôi bị phân huỷ sinh ra vôi sống và khí cacbonic.
MH2 = 2(g/mol) => MA = 14.2 = 28 (g/mol)
Gọi công thức hóa học của A là CxHy
%C trong A = \(\dfrac{12.x}{28}.100\) = 85,71 => x = 2
%H trong A = \(\dfrac{1.y}{28}.100\) = 14,29 => y = 4
Vậy CTHH của A là C2H4
Gọi CTHH của A là CxHy
MA=16.1,75=28
x=\(\dfrac{28.85,71\%}{12}=2\)
y=\(\dfrac{28-12.2}{1}=4\)
Vậy CTHH của A là C2H4
Đáp ấn đúng là C
\(M_x=1,75.16=28g\)
Gọi CTHH X là \(C_xH_y\)
\(x:y=\dfrac{85,71}{12}:\dfrac{14,29}{1}\\ =7,14:14,29\\ =1:2\)
CTHH đơn giản là \(\left(CH_2\right)_n\)
Mặc khác \(\left(CH_2\right)_n=28\)
\(12n+2n=28\\ \Rightarrow n=2\)
Vậy CTHH là C2H4
Đáp án C đúng
1) \(n_A=\dfrac{1}{22,4}=\dfrac{5}{112}\left(mol\right)=>M_A=\dfrac{1,25}{\dfrac{5}{112}}=28\left(g/mol\right)\)
\(m_C=\dfrac{85,71.28}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{14,29.28}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> CTPT: C2H4
2) Mình nghĩ phải là 80% C và 20% H :v
\(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{80\%}{20\%}=4=>\dfrac{12n_C}{n_H}=4=>\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTPT: (CH3)n hay CnH3n
Xét độ bất bão hòa \(k=\dfrac{2.n+2-3.n}{2}=\dfrac{2-n}{2}\)
=> n = 2 (do k là số nguyên không âm)
=> CTPT: C2H6
3) %O = 100% - 40% - 6,67% = 53,33%
\(M_C=\dfrac{16.2.100}{53,33}=60\left(g/mol\right)\)
\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{6,67.60}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> CTPT: C2H4O2
Ta có \(M_A=2.17=34(g/mol)\)
Trong 1 mol A: \(\left\{{}\begin{matrix}n_H=\dfrac{34.5,88\%}{1}=2\left(mol\right)\\n_S=\dfrac{34.94,12\%}{32}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH A là \(H_2S\)
Gọi CTHH của A là: HxSy
Vì khí A nặng hơn Khí hiđrô 17 lần nên PTK của khí A là: 2 . 17 = 34 (đvC)
x:y = \(\frac{\%H}{M_H}=\frac{\%S}{M_S}=\frac{5,88\%}{1}=\frac{94,12\%}{32}=2:1\)
=> CTHH là: ( H2S)n = 34
<=> 34n = 34 => n= 1
CTHH của A là H2S
Bài 1 :
Ta có: = 17 => MA = 17 . 2 = 34
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A
=> mH = = 2 (g) => mS = = 32 (g)
hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:
nH = = 2 mol nS = = 1 mol
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S
Khối lượng mol của khí A : dA/H2 = 17 ⇒ MA = 17.2 = 34 (g)
Khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A:
mS = 34 – 2 = 32 (g)
Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A có:
Vậy trong 1 mol phân tử chất A có : 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S
⇒ CTHH của khí A là H2S
Ta có: = 17 => MA = 17 . 2 = 34
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A
=> mH = = 2 (g) => mS = = 32 (g)
hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:
nH = = 2 mol nS = = 1 mol
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S