Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn O chùng A mốc thời gian là lúc 2 xe cùng xuất phát chiều dương từ A đến B
Phương trình chuyển động của xe đi từ A là
Xa=1/2.2.t2=t2
Phương trình chuyển động của xe đi từ B là
Xb=100-10.t-1/2.4.t2=100-10t-2t2
2 xe gặp nhau khi Xa=Xb hay t2=100-10t-2t2
=>t=4,34s
Vị trí 2 xe gặp nhau cách mốc một khoảng là Xa=18,83m
trên một đoạn thẳng AB=100(m). Cùng lúc vật 1 bắt đầu chuyển động từ điểm A đến B với gia tốc 2(m/s2). Vât 2 xuất phát từ điểm B với tốc độ 10(m/s) chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 4 (m/s2) để đến A. Xác định vị trí gặp nhau của 2 vật ? vẽ đồ thị các phương trình vận tốc ?
Trả lời :
ta có :
phương trình chuyển động của xe đi từ A là :
Xa= 1/2.2.t2 = t2
Phương trinhc huyển động của xe đi từ B là :
Xb = 100 - 10.t -1/2 .4.t2 = 100 - 10t -2t2
=> t = 4,34s
Vị trí của 2 xe gặp nhau cách mốc một khoảng là Xa = 18,83m
chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc xe A qua A
a)x1=xo+v.t=2t
x2=x0+v0.t+a.t2.0,5=100-4t+0,05t2
hai xe gặp nhau x1=x2\(\Rightarrow\)t=20s
sau 20s hai xe gặp nhau
vị trí gặp nhau x1=x2=40m
b) thười gian xe hai đi đucợ đến khi dừng lại t=\(\dfrac{v-v_0}{a}\)=40s
quãng đường xe hai đi được đến khi dừng v2-v02=2as\(\Rightarrow\)s=80
vậy sau 50s xe hai cách gốc tọa độ x2=100-80=20m
c) hai xe cách nhau 50m
\(\Delta x=\left|x_1-x_2\right|\)=50\(\Rightarrow\)t=\(\left[{}\begin{matrix}t=60+10\sqrt{6}\\60-10\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)
Tổng quãng đường chất điểm chuyển động là:
\(S=v_0t+2v_0t+...+nv_0t\)
\(S=\left(1+2+...+n\right)v_0t=\frac{n\left(n+1\right)}{2}v_0t\)
Tại sao lại có \(\left(1+2+...+n\right)v_0t=\frac{n\left(n+1\right)}{2}v_0t?\)
Công thức tính tổng dãy số học tiểu học:
Số số hạng: \(\frac{\left(n-1\right)}{1}+1=n\left(so-hang\right)\)
Tổng: \(\frac{\left(n+1\right).n}{2}\)
Làm tiếp đoạn kia:
\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}v_0t=315\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=\frac{315.2}{5.3}=42\)
\(\Leftrightarrow n^2+n-42=0\Leftrightarrow n=6\)
Vậy chất điểm chuyển động 6 lần và nghỉ 5 lần ( (ko tính lần nghỉ sau khi đến B)
\(\Rightarrow v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{315}{3.6+5}\approx13,7\left(m/s\right)\)