K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

Bài giải.

+ Trạng thái 1:

p1 = 750 mmHg

T1 = 300 K

V1 = 40 cm3


+ Trạng thái 2 :

P0 = 760 mmHg

T0 = 273 K

V0 = ?

+ Phương trình trạng thái :

\(\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1}\Rightarrow V_0=\dfrac{p_1V_1}{T_1}.\dfrac{T_0}{p_0}\)

\(V_0=\dfrac{750.40.273}{760.300}=36cm^3\)

29 tháng 2 2016

Áp dụng pt trạng thái: (P1.V1):T1= (P2.V2):T2 
<=> (750x40):300= (760.V2):273 
Giải pt tìm được V2 

V
violet
Giáo viên
20 tháng 5 2016

+ Trạng thái 1:

           p1 = 750 mmHg

           T1 = 300 K

           V1 = 40 cm3
+ Trạng thái 2 :

           P0 = 760 mmHg

           T0 = 273 K

            V0 = ?

+ Phương trình trạng thái :

 = => V0 =  . 

V0= = 36 cm3

1 tháng 3 2016

Tính áp suất p' của khí trong bình .
Lúc đầu khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p=10^5Pa\\T=300K\end{cases}\) bình (2) có: \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p\\T\end{cases}\)
Số mol khí trong hai bình \(n=\frac{3pV_1}{RT}\)
Lúc sau, khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p'\\T_1=273K\end{cases}\) bình (2) có \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p'\\T_2=330K\end{cases}\)
Số mol khí trong bình (1): \(n_1=\frac{p'V_1}{RT_1}\), trong bình (2): \(n_2=\frac{2p'V_1}{RT_2}\)
         \(n=n_1+n_2\Leftrightarrow\frac{3pV_1}{RT}=\frac{p'V_1}{RT_1}+\frac{2p'V_2}{RT_2}\)
        \(\frac{3p}{T}=p'\left(\frac{1}{T_1}+\frac{2}{T_2}\right)\) suy ra \(p'=1,024.10^5Pa\)

3 tháng 6 2016

giup em noi cam on :1 bình oxi có thể tích 0,15met khối áp suất tuyệt đối là 20 bar nhiệt độ tuyệt đối 27độ c.người ta bơm khí vào bình đến áp suất tuyệt đối la 6 bar nhiệt độ không đổi tính lương khí oxi bơm vào bình.... giup em voi cam on

O
ongtho
Giáo viên
25 tháng 2 2016

\(T_1=25+273=298K\)

\(T_2=50+273=323K\)

Quá trình đẳng tích ta có: \(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\Rightarrow P_2=P_1.\dfrac{T_2}{T_1}=5.\dfrac{323}{298}=5,42\text{ Bar}\)

1 tháng 3 2016

Gọi \(m_1;m_2\) là khối lượng khí trong bình trước và sau khi đun nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrông ta có: \(pV=\frac{m_1}{\mu}RT_1;pV=\frac{m_2}{\mu}RT_2\)
Từ đó suy ra khối lượng khí đã thoát ra:
\(m_2-m_1=\frac{pV\mu}{R}\left(\frac{1}{T_1}-\frac{1}{T_2}\right)\), với \(p=50atm,V=10\)lít \(,\mu=2g\)
\(R=0,084atm.l\text{/}mol.K;\)\(T_1=7+273=280K\)
\(T_2=17+273=290K\). Suy ra \(m_2-m_1=1,47g\)

1 tháng 3 2016

Gọi m1,m2m1,m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi đun nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrông ta có: pV=m1μRT1,pV=m2μRT2pV=m1μRT1,pV=m2μRT2
Từ đó suy ra khối lượng khí đã thoát ra:
m2−m1=pVμR(1T1−1T2)m2−m1=pVμR(1T1−1T2), với p=50atm,V=10lít,μ=2gp=50atm,V=10lít,μ=2g
R=0,084atm.l/mol.K;T1=7+273=280KR=0,084atm.l/mol.K;T1=7+273=280K
T2=17+273=290KT2=17+273=290K. Suy ra m2−m1=1,47g

26 tháng 8 2017

Bài giải:

* Trạng thái 1: T1 = 273 + 25 = 298 K

p1 = 5 bar

* Trạng thái 2: T2 = 273 + 50 = 323 K

Thể tích của lốp xe không đổi:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow p_2=\dfrac{p_1}{T_1}.T_2=\dfrac{5}{298}.323\)

p2 = 5,42 bar.

26 tháng 4 2016

1/  Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là đẳng tích

Định luật: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

Biểu thức:

\(\frac{P}{T}=\) hằng số

+Lưu ý: Nếu gọi \(P_1,T_1\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 1

               Nếu gọi \(P_2,T_2\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 2

Ta có biểu thức:      \(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)

2/  Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

 \(\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{p_2V_2}{T_2}\)

Tính ra \(p_2=2,58atm\)