K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

ta có:

thời gian người đó đi A đến B là:

\(t_A=\frac{S}{20+5}=4h\)

thời gian người đó đi từ B về A là:

\(t_B=\frac{S}{20-5}=\frac{20}{3}h\)

thời gian người đó đi lẫn về của ca nô là:

t=tA+tB=\(\frac{32}{3}h=640'\)

24 tháng 9 2017

ta có:

Thời gian ca nô đi từ A đến B là:

tA = \(\dfrac{S}{20+5}\)= 4h

Thời gian ca nô đi từ B về A là:

tB =\(\dfrac{S}{20-5}\)=\(\dfrac{20}{3}\)h

Thời gian đi lẫn về của ca nô là:

t =tA+ tB= 4+\(\dfrac{20}{3}\)=\(\dfrac{32}{3}\)h =640'

25 tháng 8 2021

a)

Gọi:  Vận tốc của ca nô khi nước đứng yên là x.

         Vận tốc của dòng nước chảy là y.

          (x,y>0;km/h)(x,y>0;km/h)

Thời gian ca nô chạy ngược dòng từ N về M:

4+2=6 (giờ)

Khi ca nô chạy xuôi dòng từ M đến N ta có phương trình: 

x+y=120/4=30      (1)

Khi ca nô chạy ngược dòng từ N về M ta có phương trình: 

x−y=120/6=20    (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

     x+y=30      ;      x−y=20

⇔{2x=50        ;      2y=10

⇔{x=25(n)      ;    y=5(n)

 

Vậy: Vận tốc của ca nô khi nước đứng yên là 25 km/h.

         Vận tốc của dòng nước là 5 km/h.

b)

Khi ca nô tắt máy đi từ M đến N thì khi đó ca nô di chuyển là do dòng nước chảy. Vậy thời gian ca nô tắt máy đi từ M đến N là:

120:5=24 (giờ)

1 tháng 10 2016

ta có:

quãng đường canô khi đi xuôi dòng là:

S1=v1t1=4(vt+vn)

mà S1=S

\(\Rightarrow4v_t+4v_n=120\left(1\right)\)

ta lại có:

thời gian canô khi đi ngược dòng là:

t2=t1+2=6h

quãng đường canô đi khi đi ngược dòng là:

S2=v2t2=6(vt-vn)

mà S2=S

\(\Rightarrow6v_t-6v_n=120\left(2\right)\)

từ hai phương trình (1) và (2) ta suy ra:

vt=25km/h

vn=5km/h

b)ta có:

khi tắt máy và thuyền đi từ M tới N thì:

vận tốc thuyền bằng vận tốc nước là 5km/h

từ đó suy ra vận tốc nước là:

\(t_3=\frac{S_3}{v_n}=24h\)

vậy thời gian ca nô tắt máy đi từ M đến N là 1 ngày

1 tháng 10 2016

chóng mặt quá

3 tháng 8 2020

a) Vận tốc nước chảy:

\(v_n=\frac{BC}{t}=\frac{200}{100}=2\left(m/s\right)\)

Ta có: \(\sin30^o=\frac{v_n}{v_{cn}}\Rightarrow v_{cn}=\frac{v_n}{\sin30^o}=\frac{2}{\frac{1}{2}}=4\left(m/s\right)\)

b) \(AB=v_{cn}.t=4.100=400\left(m\right)\)

c) \(v_n'=v_{cn}.\cos30^o=4.\frac{\sqrt{3}}{2}=2\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

\(t=\frac{AB}{v_n'}=\frac{400}{2\sqrt{3}}=115,47\left(s\right)\)

Bài trên lấy cái hình thôi á. Mình làm biếng vẽ nên lấy cái hình cso sẵn.

3 tháng 8 2020
https://i.imgur.com/hcyhRWJ.jpg
8 tháng 9 2021

a,\(\Rightarrow SMN=\left(v1+v2\right)t=4\left(v1+v2\right)\left(1\right)\)

\(\Rightarrow SMN=\left(v1-v2\right)\left(t+2\right)=6\left(v1-v2\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v1+v2=\dfrac{120}{4}=30\\v1-v2=\dfrac{120}{6}=20\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v1=25km/h\\v2=5km/h\end{matrix}\right.\)

b,\(\Rightarrow t=\dfrac{120}{v2}=\dfrac{120}{5}=24h\)

17 tháng 8 2021

3 giờ

21 tháng 10 2016

Gọi vận tốc dòng nước là v2, vận tốc canô là v1

\(t_1=\frac{AB}{v_1+v_2};t_2=\frac{AB}{v_1-v_2}\)

\(v_{tb}=\frac{AB+AB}{\frac{AB}{v_1+v_2}+\frac{AB}{v_1-v_2}}=\frac{2AB}{AB\left(\frac{1}{v_1+v_2}+\frac{1}{v_1-v_2}\right)}=\frac{2}{\frac{\left(v_1-v_2\right)+\left(v_1+v_2\right)}{\left(v_1-v_2\right)\left(v_1+v_2\right)}}\)

\(=\frac{2\left(v_1-v_2\right)\left(v_1+v_2\right)}{2.v_1}=\frac{v_1^2-v_2^2}{v_1}=v_1-\frac{v_2^2}{v_1}\)

Do đó \(v_2\) càng nhỏ thì \(v_{tb}\)càng lớn

Vậy nước chảy chậm thì ...

 

12 tháng 2 2019

Một ca nô chạy từ bến A đến bến B rồi trở về bến A trên một dòng sông,Hỏi nước dòng sông chảy nhanh hay chậm,vận tốc trung bình của ca nô trong suốt thời gian cả đi lẫn về sẽ sớm hơn,Vật lý Lớp 9,bài tập Vật lý Lớp 9,giải bài tập Vật lý Lớp 9,Vật lý,Lớp 9