K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2020

a) Vận tốc nước chảy:

\(v_n=\frac{BC}{t}=\frac{200}{100}=2\left(m/s\right)\)

Ta có: \(\sin30^o=\frac{v_n}{v_{cn}}\Rightarrow v_{cn}=\frac{v_n}{\sin30^o}=\frac{2}{\frac{1}{2}}=4\left(m/s\right)\)

b) \(AB=v_{cn}.t=4.100=400\left(m\right)\)

c) \(v_n'=v_{cn}.\cos30^o=4.\frac{\sqrt{3}}{2}=2\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

\(t=\frac{AB}{v_n'}=\frac{400}{2\sqrt{3}}=115,47\left(s\right)\)

Bài trên lấy cái hình thôi á. Mình làm biếng vẽ nên lấy cái hình cso sẵn.

3 tháng 8 2020
https://i.imgur.com/hcyhRWJ.jpg
1 tháng 10 2016

ta có:

quãng đường canô khi đi xuôi dòng là:

S1=v1t1=4(vt+vn)

mà S1=S

\(\Rightarrow4v_t+4v_n=120\left(1\right)\)

ta lại có:

thời gian canô khi đi ngược dòng là:

t2=t1+2=6h

quãng đường canô đi khi đi ngược dòng là:

S2=v2t2=6(vt-vn)

mà S2=S

\(\Rightarrow6v_t-6v_n=120\left(2\right)\)

từ hai phương trình (1) và (2) ta suy ra:

vt=25km/h

vn=5km/h

b)ta có:

khi tắt máy và thuyền đi từ M tới N thì:

vận tốc thuyền bằng vận tốc nước là 5km/h

từ đó suy ra vận tốc nước là:

\(t_3=\frac{S_3}{v_n}=24h\)

vậy thời gian ca nô tắt máy đi từ M đến N là 1 ngày

1 tháng 10 2016

chóng mặt quá

25 tháng 8 2021

a)

Gọi:  Vận tốc của ca nô khi nước đứng yên là x.

         Vận tốc của dòng nước chảy là y.

          (x,y>0;km/h)(x,y>0;km/h)

Thời gian ca nô chạy ngược dòng từ N về M:

4+2=6 (giờ)

Khi ca nô chạy xuôi dòng từ M đến N ta có phương trình: 

x+y=120/4=30      (1)

Khi ca nô chạy ngược dòng từ N về M ta có phương trình: 

x−y=120/6=20    (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

     x+y=30      ;      x−y=20

⇔{2x=50        ;      2y=10

⇔{x=25(n)      ;    y=5(n)

 

Vậy: Vận tốc của ca nô khi nước đứng yên là 25 km/h.

         Vận tốc của dòng nước là 5 km/h.

b)

Khi ca nô tắt máy đi từ M đến N thì khi đó ca nô di chuyển là do dòng nước chảy. Vậy thời gian ca nô tắt máy đi từ M đến N là:

120:5=24 (giờ)

14 tháng 12 2016

ta có:

thời gian người đó đi A đến B là:

\(t_A=\frac{S}{20+5}=4h\)

thời gian người đó đi từ B về A là:

\(t_B=\frac{S}{20-5}=\frac{20}{3}h\)

thời gian người đó đi lẫn về của ca nô là:

t=tA+tB=\(\frac{32}{3}h=640'\)

24 tháng 9 2017

ta có:

Thời gian ca nô đi từ A đến B là:

tA = \(\dfrac{S}{20+5}\)= 4h

Thời gian ca nô đi từ B về A là:

tB =\(\dfrac{S}{20-5}\)=\(\dfrac{20}{3}\)h

Thời gian đi lẫn về của ca nô là:

t =tA+ tB= 4+\(\dfrac{20}{3}\)=\(\dfrac{32}{3}\)h =640'

8 tháng 9 2021

a,\(\Rightarrow SMN=\left(v1+v2\right)t=4\left(v1+v2\right)\left(1\right)\)

\(\Rightarrow SMN=\left(v1-v2\right)\left(t+2\right)=6\left(v1-v2\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v1+v2=\dfrac{120}{4}=30\\v1-v2=\dfrac{120}{6}=20\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v1=25km/h\\v2=5km/h\end{matrix}\right.\)

b,\(\Rightarrow t=\dfrac{120}{v2}=\dfrac{120}{5}=24h\)

17 tháng 8 2021

3 giờ