Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ sơ đồ nhé!
a. \(I_{DM}=\dfrac{U_{BD}}{R_{BD}}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)
\(\Rightarrow R_{BT}=\dfrac{U}{I_{DM}}=\dfrac{15}{0,5}=30\Omega\)
b. Ý nghĩa:
Điện trở định mức của biến trở là 9\(\Omega\)
Cường độ dòng điện định mức của biến trở là 0,75A.
Chiều dài: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{30.2.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=2,2m\)
Số vòng dây quấn: \(N=\dfrac{l}{\pi D}=\dfrac{2,2}{\pi.2,5.10^{-2}}\simeq28\left(vong\right)\)
Tiết diện dây dẫn: \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{\left(8.10^{-4}\right)^2}{4}=5,024.10^{-7}m^2\)
Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{20.5,024.10^{-7}}{1,1.10^{-6}}=9,13m\)
Chu vi lõi sứ: \(C=\pi D=\pi.0,025=0,0785m\)
Số vòng dây quấn: \(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{9,13}{0,0785}=116vong\)
Hiệu điện thế lớn nhất:
\(U=R.I=2.20=40V\)
a, sơ đồ tự vẽ nhé
b, khi đèn sáng bình thg thì điện trở là :
R = \(\frac{U}{I}\) = \(\frac{4}{0,2}\) = 20 Ω
c, tiết diện của dây là :
từ CT : R = \(\frac{p.l}{s}\)
=> s = \(\frac{p.l}{R}\) = \(\frac{0,4.10^{-6}.2}{20}\) = 0,04 . 10-6 m2 = 0,04 mm
a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx
b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.
c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m
chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!
tóm tắt:
ρ=1,1.10-6Ωm
S=0,55mm2=0,55.10-6m2
l=10m
U=24V
R=? I=?
Giải:
Điện trở của biến trở là: (cũng chính là dây dẫn )
R=ρ\(\dfrac{l}{S}\)=1,1.10-6\(\dfrac{10}{\text{0,55.10-6}}\)=20(Ω)
Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là:
\(I=\dfrac{U}{R}\)=\(\dfrac{24}{20}\)=1,2(A)
VẬY______
Điện trở lớn nhất của biến trở: Rbm = 15.Rb = 15 x 2,4 = 36Ω
Áp dụng công thức: với l là chiều dài và S là tiết diện dây
→ Độ dài của dây cuốn làm biến trở:
2.
Đổi: 0,3mm2 = 0,3.10-6m2
Chu vi của lõi sứ này là:
C = π.d = 3,14.3 = 9,42 (cm)
Chiều dài của dây dẫn làm biến trở này là:
l = 800.C = 800.9,42 = 7536 (cm) = 75,36 (cm)
Điện trở lớn nhất của biến trở này là:
R = \(\frac{\rho.l}{S}\) = \(\frac{0,4.10^{-6}.\text{75,36}}{0,3.10^{-6}}\) = 100,48 (\(\Omega\))
s=0,2mm2=0,2.10-6m2
Chiều dài dây nicrom là :
R=p.\(\dfrac{l}{s}\)=>l= \(\dfrac{R.s}{p}\)=\(\dfrac{40.0,2.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}\)=7,272 m=727,2 (cm)
Chu vi của dây nicrom
C=\(\pi.d\)= 3,14.1,5= 4,71 (cm)
Số vòng dây của biến trở
n=\(\dfrac{l}{C}\)=\(\dfrac{727,2}{4,71}\)=154,5 vòng
mk k vẽ đc hình nên bn tự vẽ nhé
a,Ta có :
\(I_{đm}=\dfrac{U_Đ}{R_Đ}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)
=>\(R_{bt}=\dfrac{U}{I_{đm}}=\dfrac{15}{0,5}=30\left(\Omega\right)\)
Câu a có bạn giải rồi nên mình giải câu b nhé :)
b) - 9 Ω : Có nghĩa là điện trở lớn nhất của biến trở.
0,75 A : Có nghĩa là CĐDĐ lớn nhất qua biến trở.
- Gọi số vòng dây quấn là N.
Đổi \(2mm^2=2\cdot10^{-6}m^2\)
Chiều dài đoạn dây nicrom : \(R=\rho\dfrac{l}{S}\Leftrightarrow30=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{2\cdot10^{-6}}\Rightarrow l=2,2\left(m\right)\)
Số vòng dây quấn biến trở là : \(N=\dfrac{l}{\pi\cdot D}=\dfrac{2,2}{3,14\cdot2,5\cdot10^{-2}}\simeq28\) (vòng).