Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi trọng lượng riêng của xăng là d1, trọng lượng riêng của nước biển là d2, dộ chênh lệch giữa 2 nhánh là h1
Xét 2 điểm A & B nằm cùng trên 1 mặt phẳng ngang ngăn cách giữa nước và xăng
Có pA = pB => h.d1 = d2(h - h1)
=> h: (h-h1) = d2:d1 = 10300 : 7000 = 103:70
=> h.70 = 103.( h-h1)
= 103.h - 103. 18 = 103h - 1854
=> 33h = 1854 => h = 1854: 33= 56,2(mm)
minh ko hieu tai sao h.70=103.(h-h1) lai suy ra 103.h-103.18=103h-1854
Ban đầu khi đổ nước biển vào bình thì cột nước 2 bên = nhau; khi cho thêm dầu vào 1 nhánh thì ddau luôn bé hơn dnuocbien nên dầu xẻ nổi ở trên tuy nhiên do trọng lực của dầu nên 1 phần nước biển ở nhánh chế dầu sẽ di chuyển qua nhánh kia ( như hình vẽ)
gọi d1 là trọng lượng riêng của dầu; d2 là trọng lương riêng của nước biển
Gọi A và B là 2 điểm cùng năm trên 1 đường thẳng giữu mặt phân cách giữa dầu và nước biển
h1 là chiều cao từ B đến mặt thoáng của dầu; h2 là chiều cao từ A đến mặt thoáng của nước biển
Vì điểm A và điểm B cùng nằm trên 1 đường thẳng ở cùng 1 lòng chất lỏng nên Áp suất tại A = ap suất tại B
pB = pA
=> h1.d1=h2.d2
=>7000.h1 = 10300.h2
=> 7000h1 - 10300.h2 = 0 (1)
mặt khác theo đề bài thì
h1 - h2 = 18 (2)
(1) và (2) ta có hệ phương trình
7000h1 - 10300.h2 = 0
h1 - h2 = 18
giải hệ ta được h1 = 56,(18) mm
h2 =38,(18) mm
Vậy chiều cao cột xăng là 56,18mm
Bài 1:
a) Tàu đang nổi lên. Ta khẳng định được như vậy do áp suất chất lỏng được viết bởi công thức: \(p=d.h\Rightarrow\) \(p\) và \(h\) tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ \(d\). Mà \(d\) ở 2 địa điểm trên bằng nhau => Ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) thì độ sâu sẽ sâu hơn ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).
b) Áp dụng công thức tinh áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}=\frac{p}{10300}\)
Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ sâu của tàu ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) và ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).
=> \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10300}\approx196,1\left(m\right);h_2=\frac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)
Bài 2: Tóm tắt
\(h=18cm\)
\(d_2=10300N\)/\(m^3\)
\(d_1=7000N\)/\(m^3\)
______________
\(h_1=?\)
Giải
Ta có: \(p_A=p_B\Rightarrow d_2.h_2=d_1.h_1\Rightarrow d_2.\left(h_1-h\right)=d_1.h_1\Rightarrow10300h_1-7000h_1=10300h\)
\(\Rightarrow3300h_1=10300.18\Rightarrow h_1\approx56,19\left(cm\right)\)
Giả sử ta đổ xăng vào nhánh bên trái, khi đó chiều cao của cột xăng là h1, nước bên trong ống bên phải dâng lên có độ cao là h2.
Ta có: h = 18mm = 0,018m; d1 = 7000N/m3; d2 = 10300 N/m3.
Xét hai điểm A và B trong hai nhánh nằm trong cùng một mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước biển.
Ta có: pA = pB mà pA = d1.h1; pB = d2.h2;
Suy ra: d1.h1 = d2.h2;
Theo hình vẽ thì h2 = h1 – h, do đó:
d1.h1 = d2.(h1 – h) = d2.h1 – d2.h
Có phải là trọng lượng riêng của nước biển là 10300 \(N\)/\(m^3\)
và trọng lượng riêng của xăng là \(7000N\)/\(m^3\)
Với lại là tìm độ cao của cột xăng chứ tính cột nước thì bao nhiêu chả được.
Tóm tắt.
\(h'=20cm\)
\(d_1=10300N\)/\(m^3\)
\(d_2=7000N\)/\(m^3\)
_____________
\(h=?\)
Giải
Xét A là điểm nằm ở đáy cột xăng và B là điểm nằm cùng một mặt phẳng nằm ngang với điểm A (Trong lòng cột nước biển)
Ta có: \(p_A=p_B\) và \(h_1+h'=h\Rightarrow h_1+20=h\)
\(\Rightarrow d_1.h=d_2.h_1\Rightarrow d_1.\left(h_1+h'\right)=d_2.h_1\Rightarrow7000\left(h_1+20\right)=10300.h_1\)
\(\Rightarrow7000h_1+140000=10300h_1\Rightarrow140000=3300h_1\Rightarrow h_1\approx42\left(cm\right)\)
26mm A B xăng nước biển
Ta có: dxăng = 7000N/m3; dnước biển = 10300N/m3
Xét hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong đó điểm A nằm trên đường phân nhau giữa xăng và nước biển.
⇒pA = pB
Ta có:
pA = d.h = 7000.h (1)
pB = d.h = 10300.(h - 26) (2)
Từ (1) và (2) suy ra 7000.h = 10300.(h - 26)
7000.h = 10300.h - 267800
10300.h - 7000.h = 267800
(10300 - 7000).h = 267800
3300.h = 267800
h = 267800 : 3300
h = 81,15mm.
gọi A,B lần lượt là vị trí áp suất nước biển và thủy ngân gây ra ở nhánh 1 và 2
pA=d1*h1
pB=d1*h2
pA=pB=>d1*h1=d2*h2
mà h1=h2-0.026
=>10350*(h2-0.026)=7800*h2
=>h2=105.53mm