\(o_2\) ở đktc với lượng khí \(o_2\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2016

a) nFe=0,45mol

PTHH: 2Fe+O2=>2FeO

              0,45->0,225

=> VO2 cần dùng =0,225.22,4=5,04 lít

b)2KClO3=>2KCl+3O2

      0,15<---------------0,225

=> mKClO3=0,15.122,5=18,375g

 

 

20 tháng 2 2017

A.

Số mol của Fe: n=\(\frac{m}{M}\) =\(\frac{25,2}{56}\) = 0.45 (mol)

2Fe + O2 --t0-> 2FeO

Theo PT 2 : 1 : 2

Theo bài ra 0.45 : 0.225 : 0.45 (mol)

Thể tích Oxi tham gia phảm ứng: V = n . 22,4 = 5.04 ( lít )

B.

Ta có: 2KClO3 -t0-> 2KCl + 3O2

Theo PT 2 : 2 : 3

Theo bài ra 0,15 : 0,15 : 0,225 (mol)

Khối lượng KClO3 : m = n.M = 0.15 . 122,5 = 18,375 (g)

12 tháng 8 2016

PTHH: S + \(O_2\) -> \(SO_2\) (1)

=> nS= \(\frac{6,2}{32}\)= 0,2 (mol)

=> n\(O_2\)\(\frac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)

Xét tỉ lệ:

\(\frac{nS}{nS\left(PT\right)}\)=\(\frac{0,2}{1}\)   >    \(\frac{nO_2}{nO_2\left(PT\right)}\)\(\frac{0,1}{1}\)

=>  S dư, các chất tính theo \(O_2\)

Theo (1), ta có: n\(SO_2\)=\(nO_2\)= 0.1 mol

=> mS\(O_2\)= 0.1 x 64= 6.4(g)

Chú thích: đây là cách giải của mk, sai chỗ nào phiền bn nghen.

 

14 tháng 8 2021

là 6,4 sao ghi 6,2

 

18 tháng 5 2016

\(S+O_2->SO_2\left(1\right)\) 

\(C+O_2->CO_2\) 

\(\frac{m_C}{m_S}=\frac{9}{16}\) => \(m_C=5:\left(9+16\right).9=1,8\left(g\right)\) 

                   => \(m_S=5-1,8=3,2\left(g\right)\) 

=> \(n_C=\frac{1,8}{12}=0,15\left(mol\right)\)  , \(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\) 

theo (1) và (2) , \(n_{O_2}=n_C+n_S=0,25\left(mol\right)\) 

=> \(V_{O_2}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\)

18 tháng 5 2016

b, \(S+O_2->SO_2\)  (1)

     \(C+O_2->CO_2\) (2)

the0 (1) \(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\) 

theo (2) \(n_{CO_2}=n_C=0,15\left(mol\right)\) 

\(M_B=\frac{0,2.64+0,15.44}{0,25}=52\left(g\right)\) 

tỉ khối của khí B so với \(H_2\) là

\(\frac{52}{2}=26\)

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha

7 tháng 9 2018

Bài 1:

4P + 5O2 → 2P2O5

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_P=2n_{P_2O_5}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_P=0,2\times31=6,2\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}pư=\dfrac{5}{2}n_{P_2O_5}=\dfrac{5}{2}\times0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}dư=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}dư=0,05\times32=1,6\left(g\right)\)

Bài 2:

2H2 + O2 → 2H2O

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

a) Theo PT: \(n_{H_2}=2n_{O_2}\)

Theo bài: \(n_{H_2}=n_{O_2}\)

\(1< 2\) ⇒ O2

Theo PT: \(n_{O_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\times0,25=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}dư=0,25-0,125=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}dư=0,125\times22,4=2,8\left(l\right)\)

b) Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,25\times18=4,5\left(g\right)\)

22 tháng 3 2019

\(n_{O_2}=\frac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

PTHH: 2KMnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2

3 <--------------------------------------------- 1,5 (mol)

->\(m_{KMnO_4}=3.158:80\%=592,5\left(g\right)\)

22 tháng 3 2019

\(n_{O_2}=\frac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

Theo PTHH: \(n_{O_2}:n_{KMnO_4}=1:2\)

\(\Rightarrow n_{KMnO_4}=n_{O_2}.2=1,5.2=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=\frac{3.158}{80\%}=592,5\left(mol\right)\)

1. Chọn từ thik hợp để hoàn chỉnh thông tin trong các câu sau :- Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ .......... , áp suất ............- Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa .......... phân tử khí hay ......... mol chất khí.- Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng ......... lít.- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ .......... và áp suất ......... atm.2. Thảo luận theo nhóm...
Đọc tiếp

1. Chọn từ thik hợp để hoàn chỉnh thông tin trong các câu sau :

- Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ .......... , áp suất ............

- Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa .......... phân tử khí hay ......... mol chất khí.

- Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng ......... lít.

- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ .......... và áp suất ......... atm.

2. Thảo luận theo nhóm :

a) Các ý kiến ở câu 1 trên ;

b) Tại sao 1 mol chất khí ở điều kiện thường lại có thể tích lớn hơn ở điều kiện tiêu chuẩn ?

3. Chọn từ/cụm từ thích hợp cho trog ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ở ô Kết luận dưới đây .

( có cùng ; 6,022.10236,022.1023 ; rất nhỏ ; rất lớn ; bg nhau ; mol; khác nhau; 22,4;24;25; lít/mol; gam/mol; hai ; lít ; cùng số )

Kết luận :

a) Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa một ....(1).... phân tử hay ...(2).... phân tử chất khí . ở đhtc , một mol chất khí bất kì đều có thể tích ...(3)... lít. Đơn vị đo thể tích mol phân tử chất khí là ...(4)... 

b) Thể tích của 1 mol các chất rắn , lỏng , khí  có thể ...(5)... nhưng chúng đều chứa ...(6)... phân tử/nguyên tử .

c) Ở điều kiện thường ( 20độC , 1 atm ), một mol của mọi chất khí đều chiếm một thể tích ...(7)...

và bằng ...(8)... lít .

Giups mình trong hôm nay vs đc ko mấy bạnvui

3
11 tháng 10 2016

1.

Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ O độ C, áp suất 1 atm.

the

11 tháng 10 2016

Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa 6,022.10 mũ 23 phân tử khí hay một mol chất khí 

Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bg 22,4 lít 

Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ 20 độ C và áp suất 1 atm