\(\Omega\) khi sử dụng ở gia đình thì hiệu điện thế hai đầu d...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

a) Đổi 0,05mm2 = 5.10-8m2

Điện trở của dây là:

\(R=p\dfrac{l}{s}=1,1.10^{-6}\dfrac{4,5}{5.10^{-8}}=99\left(\Omega\right)\)

b) 30 phút = 0,5 giờ

Công suất của bếp điện là:

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{99}\approx488,89\left(W\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong 30 phút (tức 0,5 giờ) là:

\(A=Q=P.t=488,89.0,5=244,445\left(Wh\right)\)

22 tháng 12 2016

Đổi 1phút = 60 giây

Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong một phút là

Q=\(\frac{U^2}{R}\) . t =\(\frac{220^2}{484}\) .60 =6000 (J)

Vậy nhiệt lượng bếp tỏa ra là 6000 J

9 tháng 6 2018

a/ Từ V = 2 lít → m = 2kg

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:

Q = m.c.Δt = 2.4200.(100 - 25) = 630000 J

b/ Từ Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Mặt khác lại có:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

c/ Khi gập đôi dây điện trở của bếp thì điện trở của bếp thì

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

5 tháng 1 2024

\(TT\)

\(R=50\Omega\)

\(I=2A\)

\(a.Q=?J\)

  \(t=10'=600s\)

\(b.m=500g=0,5kg\)

\(t^0_1=20^0C\)

\(t^0_2=100^0C\)

 

\(\Rightarrow\Delta t^0=80^0C\)

c = 4200J/kg.K

\(t=?s\)

Giải

a. Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 10 phút là:

\(Q=I^2.R.t=2^2.50.600=120000J\)

b. Nhiệt lượng cung cấp cho bếp điện là:

\(Q=m.c.\Delta t^0=0,5.4200.80=168000J\)

Thời gian đun sôi nước là:

\(Q=I^2.R.t\Rightarrow t=\dfrac{Q}{I^2.R}=\dfrac{168000}{2^2.50}=840s\)

 

12 tháng 11 2021

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{mc\Delta t}{UIt}=\dfrac{1,5\cdot4200\cdot80}{220\cdot2,5\cdot25\cdot60}100\%\approx61,1\%\)

Chọn A

3 tháng 1 2022

\(Q_{toa}=A=UIt=220\cdot2\cdot15\cdot60=396000J\)

25 tháng 11 2017

9 tháng 11 2021

a)Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s:

   \(Q=RI^2t=90\cdot3^2\cdot1=810J\)

b)Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

   \(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)

   Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 15':

   \(Q=RI^2t=90\cdot3^2\cdot15\cdot60=729000J\)

 

9 tháng 11 2021

Dạ còn câu c đâu ạ