Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thể tích bể nước là
2 x 1,2 x 0,8 = 1,92 (m3)
đổi : 1,92 m3 = 1920 dm3
thể tích của các gánh nước được đổ vào bể là
50 x 20 = 1000 (dm3)
đổi : 2 m = 20 dm ; 1,2 m = 12 dm
mặt nước cách miệng bể số cm là
( 1920 - 1000) : 20 : 12 = 3,833333333( dm)
đổi : 3,8333333333 dm = 38,333333333cm
Số lít nước đã đổ vào bể là :
45 x 30 = 1350 (lít)
= 1350 dm3 = m1,35 m3
Diện tích đáy bể là :
1,5 x 1,2 = 1,8 (m2)
Mặt nước cách đáy bể là :
1,35 : 1,8 = 0,75 (m)
Mặt nước trong bể cách miệng bể là :
0,9 – 0,75 = 0,15 (m)
Thể tích bể là :
1,8 x 0,9 = 1,62 (m3) = 1620 lít
Số gánh nước cần đổ đầy bể là :
1620 : 45 = 36 (gánh)
Để đầy bể cần đổ thêm là :
36 – 30 = 6 (gánh)
Đáp số 0,15 m và 6 gánh.
Số lít nước đã đổ vào bể là :
45 x 30 = 1350 (lít)
= 1350 dm3 = m1,35 m3
Diện tích đáy bể là :
1,5 x 1,2 = 1,8 (m2)
Mặt nước cách đáy bể là :
1,35 : 1,8 = 0,75 (m)
Mặt nước trong bể cách miệng bể là :
0,9 – 0,75 = 0,15 (m)
Thể tích bể là :
1,8 x 0,9 = 1,62 (m3) = 1620 lít
Số gánh nước cần đổ đầy bể là :
1620 : 45 = 36 (gánh)
Để đầy bể cần đổ thêm là :
36 – 30 = 6 (gánh)
Đáp số 0,15 m và 6 gánh.
Thể tích của bể là :
1,5 x 0,8 x 1 = 1,2 ( m3 )
30 lít = 30 dm3 = 0,030 m3 ( hay 0,03 m3 )
Phải đổ số gánh nước để bể đầy là :
1,2 : 0,030 = 40 ( gánh )
1,5m=15dm
1,2m=12dm
0,9m=9dm
a, thể tích là
15.12.9=1620(dm3)=1620 lít
b, 30 gánh đc số lít nước là
30.45=1350(lít)
mặt nước còn cách miệng số m là
9-(1350:15:12)=1,5(dm)
a.
Thể tích bể là:
\(2\times1,2\times0,8=1,92\left(m^3\right)\)
b.
Thể tích nước trong bể lúc này là:
\(20\times45=900\) (lít)
Đổi 900 lít = 0,9 \(m^3\)
Độ cao mực nước trong bể lúc này là:
\(0,9:\left(2\times1,2\right)=0,375\left(m\right)\)
Mặt nước còn cách miệng bể là:
\(0,8-0,375=0,425\left(m\right)\)
Đổi \(0,425\left(m\right)=42,5\left(cm\right)\)
Vậy mặt nước còn cách miệng bể \(42,5\left(cm\right)\)