Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 1 phút cả 2 vòi chảy được là 40 : 10 + 30 : 6 = 9 ( lít )
Số phút để 2 vòi chảy đầy bể là : 1800 : 9 = 200 ( phút )
Trong 1 phút, vòi thứ nhất chảy được là: 40 : 10 = 4 (lít)
Trong 1 phút, vòi thứ hai chảy được là: 30 : 6 = 5 (lít)
Vậy trong 1 phút cả hai vòi thứ nhất và thứ hai cùng chảy được là: 4 + 5 = 9 (lít)
Khi bể cạn, thời gian cả hai vòi chảy đầy bể là: 1800 : 9 = 200 (phút)
đổi 200 phút = 3 giờ 20 phút
đáp số: 3 giờ 20 phút
cho 3 vòi chảy vào 1 thùng có thể chứa 200 lít nước . biết mỗi phút vòi 1 chảy 4 lít . vòi 2 chảy 6 lít . vòi 3 chảy 10 lít . tính thời gian thùng đó chảy đầy
10 phút = \(\frac{1}{6}\) giờ
6 phút = \(\frac{1}{10}\) giờ
40 lít nước = \(\frac{40}{1800}=\frac{1}{45}\) bể
30 lít nước = \(\frac{30}{1800}=\frac{1}{60}\) bể
Ta có:
Vòi thứ nhất chảy \(\frac{1}{6}\) giờ được \(\frac{1}{45}\) bể nên vòi 1 chảy 1 giờ được:
\(\frac{1}{45}:\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(bể)
Vòi thứ hai chảy \(\frac{1}{10}\) giờ được \(\frac{1}{60}\) bể nên vòi 2 chảy một giờ được:
\(\frac{1}{60}:\frac{1}{10}=\frac{1}{6}\)(bể)
Trong một giờ cả hai vòi chảy được là:
\(\frac{2}{15}+\frac{1}{6}=\frac{3}{10}\)(bể)
Do đó khi bể cạn, cả hai vòi chảy đầy bể trong:
\(1:\frac{3}{10}=\frac{10}{3}\)(giờ)
Chiều dài nền nhà hình chữ nhật là :
30 x 45 = 1350 (cm)
Chiều rộng nền nhà hình chữ nhật là:
30 x 25 = 750 (cm)
Chu vi nền nhà là :
(1350 + 750) x 2 = 4200 (cm)
Đáp số : 4200cm.
1 giờ 2 vòi chảy dc :1/5 +3/10 =1/2 =0,5 =50 %
tổng số phần = nhau :3+4 =7 (phần )
số nam 28 :7 *3 =12
số nữ :28-12 =16
nam hơn nữ :16 - 12 =4
Thể tích bể nước trước khi cho viên đá là:
50 x 30 x 5 = 7500 (cm3)
Thể tích bể nước sau khi thả viên đá là:
50 x 30 x 7 = 10500 (cm3)
Thể tích viên đá là:
10 500 – 7500 = 3000 (cm3)
Đáp số : 3000 cm3
HT