Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Tần số góc của chuyển động quay của khung dây
+ Từ thông qua khung dây:
→ Suất điện động cảm ứng trong thanh
Do vật không chịu tác dụng của lực ma sát, nên cơ năng không đổi,
Khi chịu tác dụng lực thì vật dao động quanh vị trí cân bằng O’ mới. khi ngứng tác dụng lực thì vị trí và vận tốc tại thời điểm đó thay đổi, vị trí cân bằng trở lại vị trí cũ, nhưng cơ năng bảo toàn nên vận tốc cực đại vẫn như cũ
Đáp án C
Đáp án C
Tần số góc chuyển động quay của khung dây ω = 2πn = 4π rad/s.
+ Từ thông qua mạch
→ Suất điện động cảm ứng trong khung dây:
Đáp án C
Tần số góc chuyển động quay của khung dây ω = 2πn = 4π rad/s.
+ Từ thông qua mạch Φ = N B S cos ω t + π = 100.0 , 2.600.10 − 4 ⏟ 1 , 2 cos 4 π t + π Wb
→ Suất điện động cảm ứng trong khung dây: e = − d Φ d t = 4 , 8 π sin 4 π t + π V.
Đáp án C
Giai đoạn 1:
M1 chuyển động từ M đến O, sợi dây bị kéo căng =>
Giai đoạn 2:
M1 chuyển động từ O đến N, sợi dây chùng =>
Giai đoạn 3:
M1 đi thêm từ N đến P, sợi dây chùng
Giai đoạn 4:
M1 đi thêm từ P đến N, sợi dây chùng
Giai đoạn 5:
M1 đi thêm từ N đến O, sợi dây chùng
=> trong 1 chu kỳ, khoảng thời gian dây trùng là :0,5+0,25+0,25+0,5=1,5(s)
Vận tốc ban đầu là 300 vòng/phút tương ứng với \(\omega_0=10\pi\) rad/s
Trong giây đầu tiên vận tốc chỉ còn 0.9 vận tốc ban đầu nghĩa là còn 9\(\pi\) rad/s
suy ra \(\gamma=-\pi\) rad/s2
Vận tốc sau giây thứ 2 sẽ còn là \(8\pi\) rad/s