Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vào đây Bài 1: a) Nếu tổng của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tích của chúng có thể là 1 số lẻ được không?b) Nếu tích của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tổng của chúng có thể là 1 số lẻ được không?c) “Tổng” và “hiệu” hai số tự nhiên có thể là số chẵn, và số kia là lẻ được không?Bài toán 2 : Không cần làm tính, kiểm tra kết quả của phép tính sau đây đúng hay sai?a, 1783 + 9789 + 375 + 8001 + 2797 = 22744b, 1872 + 786 + 3748 + 3718 = 10115.c, 5674 x 163 = 610783
bai de lam nghi ki di hau nhu bai nao cung giong nhau ma vi du cau 1
STN=5/4STH
STN=594:(5+4)X5=330
STH=594-330=264
CAU 2 tuong tu ,cau 3 cung tuong tu
moi tay roi hom khac gui cho nhe
Tìm mỗi người góp được bn tiền r tính tổng số tiền của mn vào
a,Có Ví dụ: 2+2=4 và 4 là số chẵn... Mà 2*2 cũng bằng 4 đều là số chẵn k thể là số lẻ dc
b, Và không VD :3*3=6 Lẻ nhân lẻ bằng chẵn k mik nhé lười lm quá! :3
c,Và và có ....
Trong 5 số có 3 số lẻ, trong 5 vị trí thứ tự từ 1 đến 5 có 3 số thứ tự lẻ và 2 số thự tự chắn. Như vậy khi xếp 3 số lẻ vào 5 vị trí thì luôn luôn tìm được một số lẻ xếp vào vị trí có thứ tự lẻ. Suy ra luôn luôn có tổng của 2 số lẻ => Tích chẵn.
một học sinh đã quên dấu phẩy ở số thập phân và cộng như hai số tự nhiên tức là bạn đã gấp số thập phân lên 10 lần
=> ( 482- 214,7 ) chính là 9 lần số thập phân viết nhầm
Số thập phân là
( 482- 214,7 ) : 9 = 29,7
Số tự nhiên là
214,7 - 29,7 =185
Hiệu hai số là
185 - 29,7 = 155,3
đáp số 155,3
Mọt hs quên dấu phảy tuwcf là bn đó tăng số thập phân lên 100 lần=>(807-241,71):99=5,71 đây chính là số thập phân
số tự nhiên là:241,71-5,71=236
Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ.
a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn.
b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn.
Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.