Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=440\left(100-25\right)+8400\left(100-25\right)\)
\(\Rightarrow Q=663000J\)
2 lít = 2kg (nước)
gọi Q1 và Q2 lần lượt là nhiệt cần cung cấp để đun sôi nước và làm nóng ấm đến 1000C
Ta có
Q=Q1+Q2= m1.c1.Δt + m2.c2.Δt
= 2.4200.(100-25) + 0.5x880x(100-25)=663000(J)
vậy nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: 663000(J)
Hướng dẫn:
a) Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm:
\(Q_1=0,5.880.(100-30)=...\)
b) Nhiệt lượng thu vào của nước
\(Q_2=3.4200.(100-30)-...\)
Nhiệt lượng của ấm và nước thu vào:
\(Q=Q_1+Q_2=...\)
Nhiệt lượng tỏa ra của bếp:
\(Q_b=Q.\dfrac{100}{40}=...\)
Tóm tắt:
Nhôm: m1 = 0,5kg
c1 = 880J/kg.K
Nước: m2 = 2kg
c2 = 4200J/kg.K
Đồng: m3 = 200g = 0,2kg
c3 = 380J/kg.K
t1 = 200C
t2 = 21,20C
t = ?
Giải:
Nhiệt độ của bếp lò = nhiệt độ ban dầu của thỏi đồng = t0C
Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:
Q1 = m1.c1.(t2 - t1)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2 = m2.c2.(t2 - t1)
Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:
Q3 = m3.c3.(t - t2)
Theo PTCBN:
Q1 + Q2 = Q3
<=> m1.c1(t2 - t1) + m2.c2.(t2 - t1) = m3.c3.(t - t2)
<=> (t2 - t1).(m1.c1 + m2.c2) = m3.c3.(t - t2)
<=> (21,2 - 20).(0,5.880 + 2.4200) = 0,2.380.(t - 21,2)
<=> 10608 = 76.(t - 21,2)
<=> 139,58 = t - 21,2
<=> t = 160,780C
Nêu tiếp tục thả vào chậu nước một thỏi đá có khối lượng 100g ở 00C; Nước đá tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết? Biết nhiệt lượng nóng chảy của nước đá \(\curlywedge\)=3,14.105 j/kg. Bỏ qua sự mất nhiệt ra ngoài môi trường
Giúp mk vs, mk đg cần gấp!!! Cảm ơn trước
m1 = 400g = 0,4 kg
V2 = 1 lít => m2 = 1 kg
t1 = \(20^oC\)
t2 = \(100^OC\)
c1 = 880J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
--------------------------------------
Q = ?
Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun nước sôi là:
Q = (c1.m1 + c2.m2) . (t2 - t1)
= (880.0,4 + 4200.1) .(100 - 20)
= 364160 (J).
Vậy:........
Tóm tắt:
\(m_1=1000\left(g\right)=1\left(kg\right)\\ V_2=1\left(l\right)=>m_2=1\left(kg\right)\\ t_1=25^oC\\ t_2=100^oC\\ c_1=800\dfrac{J}{kg}.K\\ c_2=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ ----------------------\\ Q_{đun}=?\left(J\right)\)
_____________________________________________________
Giaỉ:
Ta có: \(Q_{đun}=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ =1.800.\left(100-25\right)+1.4200.\left(100-25\right)\\ =375000\left(J\right)\)
a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ
Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ
Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là
Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ
Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là
Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)
Khối lượng dầu cần dùng là :
m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.106 xấp xỉ 0,05 kg
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là
Q3 = L.m1 = 4600 kJ
Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :
t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút
Tóm tắt
m1 = 500g = 0,5kg
V2 = 2l \(\Rightarrow\) m2 = 2kg
t1 = 24oC ; t2 = 100oC
c1 = 380J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
Q = ?
Giải
Nhiệt lượng ấm cần thu vào để nóng lên từ t1 = 24oC đến t2 = 100oC là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.380\left(100-24\right)=14440\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước trong ấm cần thu vào để nóng lên từ t1 = 24oC đến t2 = 100oC là:
\(Q_2=m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=2.4200\left(100-24\right)=638400\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho cả ấm nước để đun sôi lượng nước là:
\(Q=Q_1+Q_2=14440+638400=652840\left(J\right)\)
\(m_1=500\left(g\right)=0,5\left(kg\right)\\ m_2=2\left(kg\right)\\ c_1=380\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ t_1=24^0C\\ t_2=100^0C\\ Q=?\)
Nhiệt lượng nước cần thu vào để nước nóng lên 100oC là:
Q1 = m1.c1. ∆t = 2.4200.(100 - 24) = 638400J
Nhiệt lượng ấm cần thu vào để ấm nóng lên 100oC là:
Q2 = m2.C2. ∆t = 0,5.380.(100 - 24) = 33440J
Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp là:
Q = Q1 + Q2 = 638400 + 33440 = 671840J
Tóm tắt:
m1=0,7 kg
m2=3 lít = 3kg
t1=250C
t2=250C
c1=400J/kg.K
c2=4200J/kg.K
_______________
Qtp=? J
Bài làm
Nhiệt lượng mà ấm inox thu vào là :
Qix=m1.c1.t1
= 0,7.400.25
=7000(J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là :
Qn=m2.c2.t2
= 3.4200.25
=315000(J)
Nhiệt lượng mà ấm nước thu vào là :
Qtp=Qix+ Qn=7000+315000=322000(J)
bài ở dưới tôi làm sai, làm lại nhé !
Tóm tắt
m1=0,7 kg
t1=t2=250C
c1=400J/kg.K
c2=4200J/kg.K
V=3 lít➞ m2= 3 kg
△t0=100-25=750C
Qtp=Q1+ Q2=?J
Bài làm
Nhiệt lượng mà ấm inox thu vào là :
Qix=m1.c1.△t0
=0,7.400.75
=21000(J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q2 = m2.t2.△t0
=3.4200.75
=945000(J)
Nhiệt lượng mà mà ấm nước thu vào để đun sôi nước là :
Qtp=Q1+Q2
=21000+ 945000
=966000(J)
\(=>Qthu=Qthu1+Qthu2\)
\(=>Qthu=\left(m1.c1+m2.c2\right)\left(t1-t2\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-25\right)\)
\(=>Qthu=663000J\)