Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t = ≈ 747 s
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 \(j\)
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t ≈ 747 s
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:
c) Từ công thức: Qtp = A = P.t
→ Thời gian đun sôi lượng nước:
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
a/ Từ V = 2 lít → m = 2kg
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:
Q = m.c.Δt = 2.4200.(100 - 25) = 630000 J
b/ Từ
Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là:
Mặt khác lại có:
c/ Khi gập đôi dây điện trở của bếp thì điện trở của bếp thì
a) ta có V=3l=>m=3kg
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là Q=mc.(t2-t1)=3.4200(100-25)=945000J
b) ta có H=\(\dfrac{Qthu}{Qtoa}.100\%=90\%=>\dfrac{mc.\left(t2-t1\right)}{p.t}.100\%=90\%=>t=1050s\)
c)A=p.t=1.30.3,5=105kWh (p=1000W=1kw)=>số tiền phải trả là :105.2500=262500 đồng
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
Qcó ích = m1.c.Δtº = 2.4200.(100 – 25) = 630000 (J)
Ta có:
Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra là:
Vì U = Um = 220 nên bếp hoạt động với công suất P = Pm = 1000W
Ta có: Qtp = A = P.t
Thời gian đun sôi nước là: t = Qtp/P = 741176,5/1000 = 741 (s) = 12,35 phút
b) Nhiệt lượng do bếp tỏa ra để đun sôi 4 lít nước là:
Q1 = 2.Qtp = 2.741176,5 = 1482353 (J) (vì m2 = 4kg = 2m1)
Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra trong 30 ngày là:
Q2 = 1482353.30 = 44470590 (J)
Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng là:
A = Q2 = 44470590 J = 12,35kW.h (vì 1kW.h = 3600000J)
Tiền điện phải trả là: Tiền = A.700 = 12,35.700 = 8645 đồng
c) Do gập đôi dây điện trở nên: tiết diện dây tăng 2 lần ⇒ điện trở giảm 2 lần
và chiều dài dây giảm 2 lần ⇒ điện trở giảm 2 lần. Vậy R giảm 4 lần
Dựa vào công thức P = U2/R nên khi R giảm 4 lần thì P tăng 4 lần, khi đó:
P’ = 4.1000 = 4000 (W)
Thời gian đun sôi nước là: t’ = Qtp/P = 741176,5/4000 = 185 (s) = 3,08 phút
Điện trở của ấm điện trên là:
\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\left(\Omega\right)\)
Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 12ph:
\(Q_{tỏa}=A=P.t=1000.12.60=720000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng bếp thu vào:
\(Q_{thu}=mc\Delta t=2.4200.\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)
Hiệu suất của bếp:
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%=\dfrac{672000}{720000}.100\%\approx93,3\%\)
Bài 1.
a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng
Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)
b. Có:
\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)
\(C=4200J/kg.K\)
\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)
Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây
Bài 2.
Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)
Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)
Vì hiệu điện thế định mức của ấm bằng hiệu điện thế được sử dụng nên ấm hoạt động bình thường