K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2020

Thay x=-1 vào đa thức f(x),ta có:

f(-1)=2.(-1)2 - 3.(-1)5 - 5 

      =0

Vậy x=-1 là nghiệm của đa thức f(x)

2 cái kia làm tương tự

19 tháng 6 2020

ta có : f(x)=0

=>f(x)=2x2-3x5-5=0

a) thay x=-1 vào đa thức ta được:

      (2.12)-(3.15)-5=-6 khác 0 

b)thay x=5/2 vào đa thức ra đc : 

2.(5/2)2-3.(5/2)5-5=-285.46 khác 0 

c) lầm tương tự nha bạn  . rồi tìm ra nghiệm thui 

chúc bạn học tốt !!!

31 tháng 5 2016

Câu 1:    a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

              b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)

              c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)

Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)

12 tháng 4 2016

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

12 tháng 4 2016

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

22 tháng 8 2019

a) ta có: 

+) x = 5 => f(5) = 52 - 6.5 + 5 = 25 - 30 + 5 = 0

                        => x = 5 là nghiệm của f(x)

+) x = 3 => f(3) = 32 - 6.3 + 5 = 9 - 18 + 5 = -4

                => x = 3 ko là nghiệm của f(x)

+) x = 1 =. f(1) = 12 - 6.1 + 5 = 1 - 6 + 5 = 0

                => x = 1 là nghiệm của f(x)

+) x = 0 => f(0) = 02 - 6.0 + 5 = 5

          => x = 5 ko là nghiệm của f(x)

b) Tập hợp S = {5; -1} 

c) Ta có : x4 \(\ge\)0 ; 1/5x2 \(\ge\)0 ; 2012 > 0

=> x4 + 1/5x2 + 2012 > 0

=> đa thức h(x) ko có nghiệm

22 tháng 8 2019

\(a.\)Thay lần lượt các giá trị của \(x\)trong tập hợp số \(\left\{5;3;-1;0\right\}\)vào đa thức \(f\left(x\right)\)như bn Edogawa Conan nha !

Ta thấy \(f\left(5\right)=5^2-6.5+5=0\)nên \(x=5\)là 1 ngiệm của \(f\left(x\right)\)

\(b.\)Ta có: \(f\left(x\right)=x^2-x-5x+5=x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-5\right)\)

                             \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow\cdot x-1\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\)

\(c.\)Xét đa thức \(h\left(x\right)=x^4+\frac{1}{5}x^2+2012\)

Do \(x^4\ge0\)và \(\frac{1}{5}x^2\ge0\)với mọi \(x\)nên \(h\left(x\right)>0\)với mọi \(x\)

Vậy \(h\left(x\right)\ne0\)với mọi \(x\)Do đó đa thức \(h\left(x\right)\)không có nghiệm

15 tháng 6 2020

a) D(x) = 2x2 + 3x - 35

D(-5) = 2 . ( -5 )2 + 3 . ( -5 ) -35 = 2 . 25 - 15 - 35 = 50 - 15 - 35 = 0

=> x = -5 là nghiệm của D(x)

b) F(x) = -5x - 6

F(x) = 0 <=> -5x - 6 = 0

             <=> -5x = 6

             <=> x = -6/5

c) E - ( 2x2 - 5xy2 + 3y3 ) = 5x2 + 6xy2 - 8y3

E = 5x2 + 6xy2 - 8y3 + 2x2 - 5xy2 + 3y3

E = 7x2 + xy2 -5y3

a, \(D\left(x\right)=2x^2+3x-35\)

\(D\left(-5\right)=2\left(-5\right)^2+3.\left(-5\right)-35=2.25-15-35=0\)

Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức 

b, Sửa đề \(F\left(x\right)=-5x-6=0\)

\(x=-\frac{6}{5}\)

c, \(E-\left(2x^2-5xy^2+3y^3\right)=5x^2+6xy^2-8y^3\)

\(E-2x^2+5xy^2-3y^3=5x^2+6xy^2-8y^3\)

\(E=5x^2+6xy^2-8y^3+2x^2-5xy^2+3y^3\)

\(E=7x^2+xy^2-5y^3\)

ko lời giải theo kiểu lớp 7 cơ

15 tháng 8 2017

Thay các số 1,-1,5,-5 vào đa thức f(x) ta được f(1)=-10 ; f(-1) = -2; f(5)=790;f(-5)=350 .
Vậy không có nghiệm thỏa mãn đa thức trên

15 tháng 4 2016

nghiem cua da thuc la tim x de da thuc do =0 muon tim nghiem da thuc bạn chi viec thay x vao thoi

 x = 1 ; f(x) = 0

.......bạn tu thay x vao se lam dc

15 tháng 4 2016

Ta có : f(x)=0 khi và chỉ khi : x^4 +2x^3 - 2x^2 -6x+5 =0

 nếu x=1 thì:f(1)=1^4 +2*1^3- 2*1^2-6*1+5 

                       =1+2-2-6+5

                       =0                                   

tương tự ta có: nếu x=-1 thì f(-1)=8; x=2 thì f(2)=7;x=-2thi f(-2)=9

vậy x=1 là nghiệm của f(x)

                                          

                                          

a/ M(x)+N(x)=(3x3+3x3)+(x2+2x2)-(3x+x)+(5+9)

                    =6x3+3x2-4x+14

b/ Ta có: M(x)+N(x)-P(x)=6x3+3x2+2x

=> P(x)=M(x)+N(x)-6x3+3x2+2x=-6x

c/ P(x)=-6x=0

=> x=0 là nghiệm đa thức P(x)

d/ Ta có: x2+4x+5

=x.x+2x+2x+2.2+1

=x(x+2)+2(x+2)+1

=(x+2)(x+2)+1

=(x+2)2+1

Mà (x+2)2\(\ne0\)=> Đa thức trên \(\ge1\)

=> Đa thức trên vô nghiệm.