K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2015

a. 90=2.32.5

có: (1+1).(2+1).(1+1)=2.3.2=12 (ước)

b. 1375=53.11

có: (3+1).(1+1)=4.2=8 (ước)

c. 1256=23.157

có: (3+1).(1+1)=4.2=8 (ước)

20 tháng 9 2023

\(Ư\left(90\right)=\left\{\text{1,2,3,5,6,9,10,15,18,30,45}\right\}\) 11 ước

\(Ư\left(540\right)=\left\{\text{1,2,3,4,5,6,9,10,12,15,18,20,27,30,36,45,54,60,90,108,135,180,270}\right\}\)

23 ước

\(Ư\left(3675\right)=\left\{\text{1,3,5,7,15,21,25,35,49,75,105,147,175,245,525,735,1225}\right\}\)

17 ước

 

a. 90 = 2.3.3.5 

Số ước là: 

(1 + 1) x (2 +1) x ( 1 + 1) = 12 

b. 540 = 2.2.3.3.5

Số ước là: 

(2+1).(3+1).(1+1) = 24 

c. 3675 = 3.5.5.7.7

Số ước là: 

( 1 + 1).(2+1).(2+1) = 18 ước 

18 tháng 12 2014

90=2.32.5 Số 90 có:(1+1).(2+1).(1+1)=12 uoc

540=22.33.5 Số 540 cổ :(2+1).(3+1).(1+1)=24 uoc

2004=22.3.167 so 2004 co :(2+1).(1+1).(1+1)=12 uoc

Cách làm này bạn có thể xem ở sách giáo khoa toán 6 tập 1 mục có thể em chưa biết trang 51

 

 

8 tháng 9 2017

để tìm ra số ước bạn phải viết các số đề bài dưới dạng tích của các thừa số nguyên sau đó ước sẽ được tính bằng cách : lấy các số mũ của các thừa số nguyên tố + thêm 1 rồi nhân lại với nhau

t.i.c.k cho tớ tớ làm tiếp nhé :)

29 tháng 7 2017

Số số ước của mỗi số bằng số mũ của của thừa số nguyên tố cộng 1 nhân lại với nhau.

Ta có:

\(90=2.3^2.5\Rightarrow\left(1+1\right).\left(2+1\right).\left(1+1\right)=2.3.2=12\)( ước )

\(540=2^2.3^3.5\Rightarrow\left(2+1\right).\left(3+1\right).\left(1+1\right)=3.4.2=24\)( ước )

\(3675=3.5^2.7^2\Rightarrow\left(1+1\right).\left(2+1\right).\left(2+1\right)=2.3.3=18\)( ước )

\(625=5^4\Rightarrow\left(1+4\right)=5\)( ước )

\(200=2^3.5^2\Rightarrow\left(3+1\right).\left(2+1\right)=4.3=12\)( ước )

\(119=7.17\Rightarrow\left(1+1\right).\left(1+1\right)=2.2=4\) ( ước )