Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nâng lên lũy thừa, hay sự mũ hóa, là quá trình nhân một giá trị của cơ số b với chính nó với số lần cho trước bởi số mũ n thành số hạng b^n. thì lũy thừa mới của b là tích của n nhân với m. ... tuy nhiên số bất kỳ nâng lên lũy thừa 0 đều bằng 1 miễn là giá trị của cơ số của nó không phải là 0.
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Ví dụ: \(3^{11}:3^9=3^{11-9}=3.3=9\)
chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
HT
I. Phép nâng lên lũy thừa
Lũy thừa bậc n của a , kí hiệu an , là tích của n thừa số a :
an = a . a . ... . a với n ∈ N*
n thừa số
Số a được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ
VD: 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 26
Quy ước: a1 = a
a2 còn được gọi là "a bình phương" hay "bình phương của a"
a3 còn được gọi là "a chính phương" hay "chính phương của a"
*Với n là số tự nhiên khác 0, ta có:
10n = 1 0 ... 0.
n chữ số 0
Bạn phải giải đúng, rõ ràng thì sẽ được OLM tick. Mỗi lần như thế được 3 li-ke
*** Lưu ý : Phải trả lời câu hỏi liên quan đến toán học, cấm trả lời câu hỏi linh tinh ! ***
phải trả lời câu hỏi thật đúng và chính xác hoặc nhanh nữa thì sẽ dc olm chọn, nếu dc olm chọn sẽ dc 3 điểm hỏi đáp
bạn cần ăn cà rốt nhiều trách coi phim nhiều nếu cận nặng hơn nữa thì phải mổ
Bấm số cần phân tích, rồi bấm "="
Sau đó bấm SHIFT+o ' " (là phím phía trên nút ENG)
Thời kỳ nguyên thủy chỉ có đồ dùng làm bằng đất nung hoặc phơi khô thôi bạn à, chưa có các dụng cụ gốm sứ đâu (vì chưa phát minh ra cách làm men sứ).
Các đồ dùng làm bằng đất nung làm từ đất sét, nặn thành hình sau đó đem phơi khô rồi sử dụng. Khi tiến tiến hơn thì họ sử dụng lò nung để nung sản phẩm cho mau khô hơn, sản xuất được nhanh hơn và chất lượng cũng tốt hơn.
Sau thời đại nguyên thủy, đến thời kỳ phong kiến (sau công nguyên), con người mới bắt đầu tìm ra cách tạo men để chế tạo gốm sứ.
Thời kỳ nguyên thủy chỉ có đồ dùng làm bằng đất nung hoặc phơi khô thôi bạn à, chưa có các dụng cụ gốm sứ đâu (vì chưa phát minh ra cách làm men sứ).
Các đồ dùng làm bằng đất nung làm từ đất sét, nặn thành hình sau đó đem phơi khô rồi sử dụng. Khi tiến tiến hơn thì họ sử dụng lò nung để nung sản phẩm cho mau khô hơn, sản xuất được nhanh hơn và chất lượng cũng tốt hơn.
Sau thời đại nguyên thủy, đến thời kỳ phong kiến (sau công nguyên), con người mới bắt đầu tìm ra cách tạo men để chế tạo gốm sứ.
Hk tốt
Tôi nghĩ v
thì chúng ta phải biến đổi nó về dạng cùng cơ số hoặc cùng số mũ
tìm xem số đó có bao nhiêu ước nha bạn,nếu có ước là 1 và chính nó thì là số nguyên tố,còn lại là hợp số
Để kiểm tra,ta chứng minh số đó ko chia hết cho các số nguyên tố có bình phương ko vượt quá số đó
Ví dụ : 23 là số nguyên tố vì nó ko chia hết cho 2,3 mà 22 ; 32 ko vượt quá 25