Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn cứ đặt hệ số vào trước mỗi nguyên tử, phân tử gì đó rồi áp dụng quy tắc "Số nguyên tử, phân tử ở cả hai vế phải bằng nhau",lập ra được hệ pt, giải hệ pt và xong! (Cách này dài nhưng bù lại đỡ phải suy nghĩ)
VD: Sơ đồ phản ứng. \(H_2+O_2--->H_2O\)
Cân bằng gọi a, b, c lần lượt là các hệ số để thỏa mãn pt đã cho thì ta có: \(aH_2+bO_2\rightarrow cH_2O\)
Ta tìm a, b, c :
\(\hept{\begin{cases}\text{Cân bằng }H_2:2a=2c\\\text{Cân bằng }O_2:2b=c\end{cases}}\Rightarrow a=c=2b\)
Thay vào: \(2bH_2+bO_2\rightarrow2bH_2O\). Chia hai vế cho b:
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
P/s: mình thường dùng phương pháp này ngoài nháp rồi vào bài làm cân bằng như một vị thần:D còn việc có được sử dụng thẳng phương pháp này vào bài kiểm tra hay không thì mình không biết! (chứ không bạn dùng vào bài kiểm tra, bà cô không tính điểm thì phiền mình lắm)
a, m Zn + m HCl = m ZnCl2 + m H2 (1)
b, Thay số vào (1),ta có:
13 g + m HCl = 27,2 g + 0,4 g
m HCl = 27,2 g + 0,4 g - 13 g
m HCl = 14,6 g
Chúc bạn học tốt.
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.
b) Theo đề bài ta có :
MR2O3 = 4MCa <=> 2MR + 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).
a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
2.u = 3.II => u = III
=> Hóa trị của R là III
b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:
\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\)
=> 2R + 3.16 = 160
=> 2R = 112
=> R = 56
=> R là sắt (Fe)
Câu 1 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 2xy.3x2y3
b) x.(x2 - 2x + 5)
c) (3x2 - 6x) : 3x
d) (x2 – 2x + 1) : (x – 1)
Câu 2 (2,0 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 5x2y - 10xy2
b) 3(x + 3) – x2 + 9
c) x2 – y2 + xz - yz
Câu 3 (2,0 điểm). Cho biểu thức:
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của biểu thức A được xác định?
b) Rút gọn biểu thức A.
c) Tìm giá trị của biểu thức A tại x = 1.
Câu 4 (3,5 điểm). Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Gọi D, E lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống MN và MP.
a) Chứng minh tứ giác MDHE là hình chữ nhật.
b) Gọi A là trung điểm của HP. Chứng minh tam giác DEA vuông.
c) Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì để DE = 2EA.
Câu 5 (0,5 điểm). Cho a + b = 1. Tính giá trị của các biểu thức sau:
M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b).
Tk ủng hộ mk nha .
#Thiên_Hy
Tui chưa nháp nhưng câu 1 thử nhân hết ra coi triệt tiêu bớt đc ko, mà chắc chắn là nhân ra sẽ mất cái 27x^3 rồi nên thành pt bậc 2 giải vô tư nhé, câu 2 tách hết ra cx lm đc vì nó là pt bậc 2
câu 3 tách thành (x+3)(x^2-7x+9)=0 có pt bậc 2 nên ok r
(3x - 2)(9x2 + 6x + 4) - (3x - 1)(9x2 - 3x + 1) = x - 4
<=> 27x3 - 8 - 27x3 + 1 = x - 4
<=> x - 4 = -7
<=> x = -3
Vậy S = {-3}
9(2x + 1) = 4(x - 5)2
<=> 4(x2 - 10x + 25) - 18x - 9 = 0
<=>4x2 - 40x + 100 - 18x - 9 = 0
<=> 4x2 - 58x + 91 = 0
<=> (4x2 - 58x + 210,25) - 119,25 = 0
<=> (2x - 14,5)2 = 119,25
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-14,5=\sqrt{119,25}\\2x-14,5=-\sqrt{119,25}\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{29+3\sqrt{53}}{4}\\x=\frac{29-3\sqrt{53}}{4}\end{cases}}\)
Vậy S = {...}
x3 - 4x2 - 12x + 27 = 0
<=> (x3 + 3x2) - (7x2 + 21x) + (9x + 27) = 0
<=> x2(x + 3) - 7x(x + 3) + 9(x + 3) = 0
<=> (x2 - 7x + 9)(x + 3) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7x+9=0\\x+3=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x^2-7x+12,25\right)-3,25=0\\x=-3\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-3,5\right)^2=3,25\\x=-3\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3,5=\sqrt{3,25}\\x-3,5=-\sqrt{3,25}\end{cases}}\)
hoặc x = -3
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7+\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{7-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)
hoặc x = -3
Vậy S = {...}
Theo mk thì cậu nên đi chuyên Hóa học.
Ý kiến riêng, còn câu thứ 2 mk ko biết !
Chúc bạn đi chuyên tốt nhé !
Trả lời:
Đi muôn toán đi... Toán khó hơn Hóa đó.
Nhưng tùy bạn.
#Trang