Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhờ tiếng hát của mẹ mà con hiểu cuộc đời, đặc biệt là hiểu được sự vất vả và tình yêu thương mà mẹ dành cho con. Chính lời ru của mẹ đãchắp cho con đôi cánh, đã cho con ước mơ, niềm tin và nghị lức để con bay cao, bay xa. Mẹ chínhlà động lực, là cuộc sống của con.
Bài 1:
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
-> Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:
Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Bài 1: Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam số 1: Việt Nam quê hương ta - Tác giả: Nguyễn Đình Thi
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
Nước bâng khuâng những chuyến đò
Đêm đêm còn vọng câu hò Trương Chi
Đói nghèo nên phải chia ly
Xót xa lòng kẻ rời quê lên đường
Ta đi ta nhớ núi rừng
Ta đi ta nhớ dòng sông vỗ bờ
Nhớ đồng ruộng, nhớ khoai ngô
Bũa cơm rau muống quả cà giòn tan ...
Bài thơ ca ngợi tổ quốc Việt Nam số 2: Quê Hương - Tác giả: Đỗ Trung Quân
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Là hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè
Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa mưa đêm
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm
Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím giậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương có ai không nhớ ...
Bài thơ ngắn về Tổ quốc số 3: Quê Hương - Tác giả: Nguyễn Đình Huân
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng
Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu siêu đi về
Quê hương nhắc tới nhớ ghê
Ai đi xa cũng mong về chốn xưa
Quê hương là những cơn mưa
Quê hương là những hàng dừa ven kinh
Quê hương mang nặng nghĩa tình
Quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời
Quê hương ta đó là nơi
Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về.
Bài thơ về quê số 4: Đường Về quê Mẹ - Tác giả: Đoàn Văn Cừ
U tôi ngày ấy mỗi mùa xuân,
Dặm liễu mây bay sắc trắng ngần,
Lại dẫn chúng tôi về nhận họ
Bên miền quê ngoại của hai thân.
Tôi nhớ đi qua những rặng đề,
Những dòng sông trắng lượn ven đê.
Cồn xanh, bãi tía kề liên tiếp,
Người xới cà, ngô rộn bốn bề.
Thúng cắp bên hông, nón đội đầu,
Khuyên vàng, yếm thắm, áo the nâu
Trông u chẳng khác thời con gái
Mắt sáng, môi hồng, má đỏ au.
Chiều mát, đường xa nắng nhạt vàng,
Đoàn người về ấp gánh khoai lang,
Trời xanh cò trắng bay từng lớp,
Xóm chợ lều phơi xác lá bàng.
Tà áo nâu in giữa cánh đồng,
Gió chiều cuốn bụi bốc sau lưng.
Bóng u hay bóng người thôn nữ
Cúi nón mang đi cặp má hồng.
Tới đường làng gặp những người quen.
Ai cũng khen u nết thảo hiền,
Dẫu phải theo chồng thân phận gái
Đường về quê mẹ vẫn không quên.
Bài thơ số 5: Tràng Giang - Tác giả: Huy Cận
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
Bèo giạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Bài thơ số 6: Đất nước - Nguyễn Đình Thi
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha!
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về!
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
Từ những năm đau thương chiến đấu
Ðã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Ðã bật lên những tiếng căm hờn
Bát cơm chan đầy nước mắt
Bay còn giằng khỏi miệng ta
Thằng giặc Tây, thằng chúa đất
Ðứa đè cổ, đứa lột da ...
Xiềng xích chúng bay không khoá được
Trời đầy chim và đất đầy hoa
Súng đạn chúng bay không bắn được
Lòng dân ta yêu nước thương nhà!
Khói nhà máy cuộn trong sương núi
Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng
Ôm đất nước những người áo vải
Ðã đứng lên thành những anh hùng.
Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội
Mỗi bước đường mỗi bước hy sinh
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh.
Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng loà.
Bài thơ số 7: Về Làng - Tác giả: Nguyễn Duy
Làng ta ở tận làng ta
Mấy năm một bận con xa về làng
Gốc cây hòn đá cũ càng
Trâu bò đủng đỉnh như ngàn năm nay
Cha ta cầm cuốc trên tay
Nhà ta xơ xác hơn ngày xa xưa
Lưng còng bạc nắng thâm mưa
Bụng nhăn lép kẹp như chưa có gì
Không răng... cha vẫn cười khì
Rượu tăm còn để dành khi con về
Ngọt ngào một chút nem quê
Cay tê cả lưỡi đắng tê cả lòng
Gian ngoài thông thống gian trong
Suốt đời làm lụng sao không có gì
Không răng... cha vẫn cười khì
Người còn là quý xá chi bạc vàng
Chiến tranh như trận cháy làng
Bà con ta trắng khăn tang trên đầu
Vẫn đồng cạn vẫn đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa
Đường làng cây cỏ lưa thưa
Thanh bình từ ấy sao chưa có gì
Không răng... cha vẫn cuời khì
Giàu nghèo có số nghĩ chi cho buồn
Mẹ ta vo gạo thổi cơm
Ba ông táo sứt lửa rơm khói mù
Nhà bên xay lúa ù ù
Vẫn chày cối thậm thịch như thuở nào
Lũ em ta vác cuốc cào
Giục nhau bước thấp bước cao ra đồng
Mồ hôi đã chảy ròng ròng
Máu và nước mắt sao không có gì
Không răng... cha vẫn cười khì
Đời là rứa kể làm chi cho rầu
Cha con xa cách đã lâu
Mấy năm mới uống với nhau một lần...
Ruột ta thắt mặt ta nhăn
Cha ta thì cứ không răng cười cười
Ta đi mơ mộng trên trời
Để cha cuốc đất một đời chưa xong
Bài thơ số 8: Quê Hương - Tác giả: Giang Nam
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ
"Ai bảo chăn trâu là khổ''
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao
Có những ngày trốn học
Đuổi bướm cạnh bờ ao
Mẹ bắt được ...
Chưa đánh roi nào tôi đã khóc!
Có cô bé nhà bên
Nhìn tôi cười khúc khích ...
Cách mạng bùng lên
Rồi kháng chiến trường kỳ
Quê tôi đầy bóng giặc
Từ biệt mẹ, tôi đi
Cô bé nhà bên có ai ngờ!
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn thương thương quá đi thôi!
Giữa cuộc hành quân không nói được một lời
Đơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nhìn lại
Mưa đầy trời mà lòng tôi ấm mãi ...
Hòa bình tôi trở về đây
Với mái trường xưa, bãi mía, luống cày
Tôi lại gặp em
Thẹn thùng nép sau cánh cửa
Vẫn khúc khích cười khi tôi hỏi nhỏ
Chuyện chồng con khó nói lắm anh ơi!
Tôi nắm bàn tay nhỏ nhắn ngậm ngùi
Em vẫn để yên trong tay tôi nóng bỏng ...
Rồi hôm nay nhận được tin em
Không tin được dù đó là sự thật
Giặc bắn em rồi, quăng mất xác
Chỉ vì em là du kích, em ơi!
Đau xé lòng anh, chết nửa con người!
Xưa yêu quê hương vì có chim, có bướm
Có những ngày trốn học bị đòn roi
Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất
Có một phần xương thịt của em tôi.
Bài thơ số 9: Quê Hương - Tác giả: Tế Hanh
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nữa ngày sông
Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Mảnh thuyền to như mảnh hồn làng
Rướn thân trằng bao la thâu góp gió.
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
Nhờ ơn trời , biển lặng cá đầy ghe
Những con cá tươi non thân bạc trắng
Dân chài lưới làng da ngăm rám nắng
Khắp thân người nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mõi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
Bài thơ hay về quê hương số 10: Trở về Quê Nội - Tác giả: Lê Anh Xuân
Ôi quê hương xanh biếc bóng dừa
Có ngờ đâu hôm nay ta trở lại
Quê hương ta tất cả vẫn còn đây
Dù người thân đã ngã xuống đất này
Ta lại gặp những mặt người ta yêu biết mấy
Ta nhìn ta, ta ngắm, ta say
Ta run run nắm những bàn tay
Thương nhó dồn trong tay ta nóng bỏng.
Đây rồi đoạn đường xưa
Nơi ta vẫn thường đi trong mộng
Kẽo kẹt nhà ai tiếng võng trưa
Ầu ơ ... thương nhớ lắm
Ơi nhũng bông trang trắng, những bông trang hồng.
Như tấm lòng em trong trắng thủy chung
Như trái tim em đẹp màu đỏ thắm
Con sông nhỏ tuổi thơ ta đã tắm
Vẫn còn đây nước chẳng đổi dòng
Hoa lục bình tím cả bờ sông.
Mẹ lưng còng tóc bạc
Ngậm ngùi kể chuyện ta nghe
Tám em bé chết vì bom xăng đặc
Trên đường đi học trở về.
Giặc giết mười người trong một ấp
Bà con khiêng xác chất đầy ghe
Chở lên Bến Tre đấu tranh với giặc
Làng ta mấy lần bom giội nát
Dừa ngã ngổn ngang, xơ xác bờ tre,
Mẹ dựng tạm mái lêu che mưa che gió.
Ta có ngờ đâu mái lều của mẹ
Dưới lớp đất kia ngọn lửa vẫn còn
Mẹ ta tần tảo sớm hôm
Nuôi các anh ta dười hầm bí mật
Cả đời mẹ hy sinh gan góc
Hai mươi năm giữ đất, giữ làng
Ôi mẹ là bà mẹ miền Nam.
Ta có ngờ đâu em ta đấy
Dưới mái lều kia em đã lớn lên
Em đệp lắm như mùa xuân bừng dậy
Súng trên vai cũng đẹp như em
Em ơi! Sao tóc em thơm vậy
Hay em vừa đi qua vườn sầu riêng
Ta yêu giọng em cười trong trẻo
Ngọt ngào như nước dừa xiêm
Yêu dáng em đi qua cầu tre lắt lẻo
Dịu dàng như những nàng tiên
Em là du kích, em là giao liên
Em là chính quê hương ta đó
Mười một năm rồi ta nhớ, ta thương
Đêm đầu tiên ta ngủ giữa quê hương
Sao thấy lòng ấm lạ
Dù ngoài trời tầm tã mưa tuôn
Tiếng đại bác gầm rung vách lá
Ôi quê hương ta đẹp quá!
Dù trên đường còn những hố bom
Dù áo em vẫn còn mảnh vá
Chỉ có trái tim chung thủy, sắt son
Và khẩu súng trong tay cháy bỏng căm hờn.
Bài thơ về quê hương hay nhất số 11: Vẽ quê Hương - Tác giả: Định Hải
Bút chì xanh đỏ
Em gọt hai đầu
Em thử hai màu
Xanh tươi, đỏ thắm.
Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
Một dòng xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu
Xanh màu ước mơ ...
Em quay đầu đỏ
Vẽ nhà em ở
Ngói mới đỏ tươi
Trường học trên đồi
Em tô đỏ thắm
Cây gạo đầu xóm
Hoa nở chói ngời
A, nắng lên rồi
Lá cờ Tổ quốc
Bay giữa trời xanh ...
Chị ơi bức tranh
Quê ta đẹp quá!
Bài thơ số 12: Tre Việt Nam - Tác giả: Nguyễn Duy
Tre xanh
xanh tự bao giờ
chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh?
Thân gày guộc, lá mong manh
mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
ở đâu tre cũng xanh tươi
cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu?
Có gì đâu, có gì đâu
mỡ màu ít chắt dồn lâu hóa nhiều
rễ siêng không ngại đất nghèo
tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
thương nhau tre không ở riêng
lũy thành từ đó mà nên hỡi người
chẳng may thân gãy cành rơi
vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
nòi tre đâu chịu mọc cong
chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
có manh áo cộc tre nhường cho con
măng non là búp măng non
đã mang dáng thẳng thân tròn của tre
năm qua đi tháng qua đi
tre già măng mọc có gì lạ đâu
Mai sau
mai sau
mai sau
đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh
Bài thơ thứ 13: Thơ tình người Lính biển - Nhà thơ: Trần Đăng Khoa
Anh ra khơi
Mây treo ngang trời những cánh buồm trắng
Phút chia tay, anh dạo trên bến cảng
Biển một bên và em một bên.
Biển ồn ào, em lại dịu êm
Em vừa nói câu chi rồi mỉm cười lặng lẽ
Anh như con tàu, lắng sóng từ hai phía
Biển một bên và em một bên.
Ngày mai, ngày mai khi thành phố lên đèn
Tàu anh buông neo dưới chùm sao xa lắc
Thăm thẳm nước trôi nhưng anh không cô độc
Biển một bên và em một bên.
Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên.
Bão thổi chưa ngừng trong những vành tang trắng
Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng
Biển một bên và em một bên.
Vòm trời kia có thể sẽ không em
Không biển nữa. Chỉ còn anh với cỏ.
Cho dù thế thì anh vẫn nhớ
Biển một bên và em một bên
Bài thơ ngắn về đất nước, quê hương số 14: Quê hương tuổi thơ tôi - Tác giả: Bình Minh
Tôi sinh ra nơi miền quê duyên hải
Đất Hải Phòng mê mải cánh buồm nâu
Biển quê tôi rất đẹp và rất giàu
Hoàng hôn đến với một màu tím biếc
Thời gian trôi theo dòng đời hối tiếc
Bên mái trường ta học Viết ngày xưa
Tháng 5 về mùa phượng đỏ đong đưa
Còn nhớ mãi chiều tắm mưa xóm nhỏ
Có nhiều hôm nắng chưa vờn ngọn cỏ
Cùng bạn bè theo gió thả diều quê
Bao năm rồi trong nức nở tái tê
Tìm ký ức đam mê ngày xưa ấy
Thời gian trôi như một dòng sông chẩy
Xa mất rồi ai tìm thấy được chăng
Nơi quê cũ ơi tình sâu nghĩa nặng
Tuổi thơ nào say đắm của ngày xưa ..
Bài thơ số 15: Nước ngon ngàn dặm - Tác giả: Tố Hữu
Nước non ngàn dặm
Ra đi
Cái tình chi ...
(Câu ca Nam Bình)
Nửa đời tóc ngả màu sương
Nhớ quê, anh lại tìm đường thăm quê
Đường vào như tỉnh như mê
Đường ra phía trước, đường về tuổi xuân
Đã đi muôn dặm xa gần
Nay về Nam cũng bước chân bồi hồi!
Sông Bến Hải bên bồi bên lở
Cầu Hiền Lương bên nhớ bên thương
Cách ngăn mười tám năm trường
Khi mô mới được nối đường vô ra?
Bây giờ cầu lại bắc qua
Ván thơm gỗ mới cho ta gặp mình ...
Anh về Quảng Trị ... Gio Linh
Trèo lên dốc Miếu, lặng nhìn Quán Ngang
Bời bời cỏ lút đồng hoang
Chim kêu cành cụt, chang chang nắng cồn
Tả tơi mấy ấp khu khu dồn
Mái tôn, rào kẽm, tháp đồn chơ vơ!
Thương em chín đợi mười chờ
Con thuyền nay đã đỏ cờ sang sông
Em vui em mặc áo hồng
Máy reo máy đẩy, mênh mông biển trời
Thuyền về Cửa Việt ra khơi
Thuyền lên Ái Tử, thuyền bơi Đông Hà ...
Anh còn lặn lội đường xa
Sông Hương đành nhớ, chưa qua sông Bồ
Phù lai ba bến con đò
Thanh Lương quê ngoại câu hò còn chăng?
Êm dòng Thạch Hãn đêm trăng
Những lo ngược gió Tan Giang nặng chèo!
Xe lên đường 9 cheo leo
Hố bom đỏ mắt, trắng đèo bông lau
Cây khô, chết chẳng nghiêng đầu
Nghìn tay than cháy rạch màu trời xanh
Trưa nồng, gà gáy Khe Sanh
Tà Cơn dứa mật, hoa chanh ngát đồi.
Chợt nghe ... từ tuổi hai mươi
Tiếng xiềng Lao Bảo gọi người bạn xưa
Ngỡ ngàng rẽ lối le thưa
Vông đồng mấy cội, xác xơ lá cành
Hoang tàn hầm đá, đồn canh
Bâng khuâng nhớ bóng các anh những ngày!
Nhìn quanh, núi đứng mây bay
Võng anh giải phóng, rừng lay nắng chiều ...
Thương nhau, đừng khóc, em yêu
Tự do, phải trả bao nhiêu máu này!
Có qua những bước đi đày
Càng thêm ấm những bàn tay giữa đời.
Sáng hè đẹp lắm, em ơi
Đầu non cỏ lục, mặt trời vừa lên
Da trời xanh ngát, thần tiên
Đỏ au đường lớn mang tên Bác Hồ
Trường Sơn mây núi lô xô
Quân đi, sóng lượn nhấp nhô, bụi hồng ...
Ai trông, lên đó mà trông
Cha Ki oanh liệt, Bản Đông anh hùng
Mỹ thua, nguỵ chạy đường cùng
Xác tăng như xác bọ hung đen bờ
Mấy chàng lính trẻ măng tơ
Nghêu ngao gõ bát hát chờ cơm sôi.
Xe lao qua dốc qua đồi
Gió tây giội lửa ồi ồi sau lưng
Bụi bay, bụi đỏ lá rừng
Mịt mù lối kín, cát bưng đường hầm
Nóng nung vạt áo ướt đầm
Thương con bướm trắng quạt ngầm suối khô.
Con sông Xê Noong ai dò
Mà dòng nước mát hẹn hò cùng ta?
Tới đây, tre nứa là nhà
Giỏ phong lan nở nhành hoa nhuỵ vàng
Trưa nằm đưa võng, thoảng sang
Một làn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình.
Lán đêm, ghé tạm trạm binh
Giường cây lót lá cho mình đỡ đau
Nghĩ người, thăm thẳm rừng sâu
mười năm bom đạn, măng rau, sốt ngàn.
Xê Công, Xê Nọi, Chà Vàn
Mở đường, bao nỗi gian nan với đường!
Trường Sơn, xẻ dọc, rọc ngang.
Xẻng tay mà viết nên trang sử hồng.
Trường Sơn, vượt núi, băng sông
Xe đi trăm ngả, chiến công bốn mùa.
Trường Sơn, đông nắng, tây mưa
Ai chưa đến đó, như chưa rõ mình.
Vui sao buổi bình minh, gặp cháu
Nhớ ngày nào cháu mới lên ba
Gác canh cho chú trong nhà ...
Nay giữa Phi Hà, D trưởng công binh
Trên đường lớn Hồ Chí Minh
Gác ba biên giới ... mối tình Đông Dương!
Tả Ngâu, trong vắt mắt gương
Xốn xang trông lửa chiến trường, mà cay
Xê Xan, tan nát đạn cày
Trống trơ rừng khộp, khô gầy rừng le
Bằng lăng bạc nắng trưa hè
Nghe như cưa xẻ, tiếng ve rít dài.
Cỏ vàng lạc bước hươu nai
Sóc buôn thấp thoáng bóng xoài đu đưa
Vườn ai, cháy trụi ngọn dừa
Mái chùa cong, gãy nét xưa diệu huyền
Voi đi lững thững, bình yên
Bỗng ngơ ngác đứng, Bom rền xa xa ...
Anh vào tuyến lửa, đêm qua
Bất ngờ một trận như là bão rơi
Lại đi ... "phấn khởi tơi bời"
Còn non, còn nước, còn người, cứ đi!
Rừng khuya, không ngủ, mơ gì
Sao hôm lấp lánh cũng vì miền Nam ...
Chào anh du kích đất Cam
Đẹp như pho tượng Đam San thuở nào
Ngực anh đỏ tựa đồng thau
Vui tình đồng chí, trắng phau răng cười
AK nòng thép xanh ngời
Hôn anh một cái, hỡi người bạn thân!
Đường qua biên giới tới gần
Nghe lòng rạo rực, nghe chân bồn chồn.
Đơn xơ một khúc cầu con
Một khe suối nhỏ, cũng hồn quê ta.
Ôi, gò đất mịn son pha
Thắm tươi dòng máu ông cha bao đời ...
Bình Long, Nam Bộ ta ơi!
Buổi đầu mới gặp mặt Người sáng nay.
Cầm hòn đất đỏ trong tay
Trái tim bỗng nghẹn như say rượu nồng
Ôm anh Giải phóng vào lòng
Đã mơ chạy khắp cánh đồng Cà Mau ...
Chú lái trước, anh ngồi sau
Rừng cao su mát một màu lá xanh
Xe bay, nghiêng gió dạt cành
Đã quen lối tắt đường quanh hiểm nghèo
Đến đâu, anh cũng bám theo
Áo bà ba, mũ tai bèo chú em!
Câu thơ cũ, ai đem tới đó?
"Anh chạy vào đất đỏ làm phu
Bán thân đổi mấy đồng xu
Thịt xương vùi gốc cao su mấy từng!"
Nao nao nhìn mỗi góc rừng
Cuối hàng cây thẳng, sáng bừng trời cao.
Hầm tăng, ụ pháo, chiến hào
Dấu răng vuốt Mỹ cắn cào, còn đau!
Chị em tù những nơi đâu
Côn Lôn, Phú Quốc, dìu nhau trở về
Lá buông trắng vách lều tre
Bài ca hy vọng hát nghe ấm lòng.
Lộc Ninh xinh một cụm hồng
Ai hay đất lửa, máu nồng đơm hoa!
Cái vui sinh nở chan hoà
Nghe rừng căng sữa, nhựa ra đầu mùa
Lao xao phố thợ, chợ trưa
Sầu riêng, măng cụt cũng vừa ngọt thanh
Lá cờ nửa đỏ nửa xanh
Màu đỏ của đất, màu xanh của trời
Ngôi sao, chân lý của đời
Việt Nam, vàng của lòng người hôm nay.
Càng nhìn ta, lại càng say
Biển Đông lồng lộng gió lay ngọn cờ ...
Ôi, bà mẹ tóc bạc phơ
Vườn riêng, mẹ hái trái dừa cho con
Má già với trái dừa non
Bởi thơm lòng má, nên ngon lòng dừa
Dẫu còn cay đắng, nắng mưa
Miền Nam mát ngọt, hồn ta vẫn đầy
Trăng còn che nửa bóng mây
Mà rừng lá nón đêm nay ngời ngời
Gặp nhau, đồng chí đây rồi!
Xôn xao hết đứng lại ngồi bên nhau
Chuyện nhà, Nam Bắc, trước sau
Mừng ra nước mắt, nên đau lại cười
Phải chi còn Bác vô chơi!
Bỗng nghe cháu nói ... đất trời lặng thinh
Trông vời Đồng Tháp mông mênh
Mấy con thuyền ngược dòng kênh, nặng hàng
Sóng Tiền Giang gọi Hậu Giang
Có ai về đó, ta sang cùng về!
Hỡi người chị của Bến Tre
Cửu Long đồng khởi bốn bề đó chăng?
Miền Nam gan dạ ai bằng
Đội quân đầu tóc, khăn rằn vắt vai
Khăn rằn ai dệt cho ai
Sợ chi súng đạn, rào gai quân thù!
Ánh đèn soi giữa chiến khu
Mái đầu tóc bạc, võng dù hoa râm
Nhà anh lợp mái trung quân
Quan thềm sương nắng, đêm xuân ngày hè
Ngoài vườn reo một tiếng xe
Tiếng reo se sẽ, mà nghe rộn ràng ...
Chân nhanh qua ấp qua làng
Đất còn nóng lửa Tràng Bàng, Củ Chi
Dang tay một với, xa gì
Sài Gòn ơi, lại phải đi bao ngày?
Lưới nào vây nổi chim bay
Chắc trong ấy nhớ ngoài này, chẳng yên!
Chia tay lưu luyến mắt nhìn
Sầu riêng bịn rịn nhớ miền Nam xa
Ta về mở rộng đường ta
Cho Nam với Bắc vào ra thêm gần
Hành quân nhẹ bước sang xuân
Chè xanh hoa nở trắng ngần đường xe ...
Vượt Bù-gia-mập, Cao Lê
Qua Xê-rê-pôk, lại về Tây Nguyên
Tây Nguyên ơi! Bước truân chuyên
Tuổi trai ta đã từng quen chốn này
Ban-mê ngục sắt những ngày
Cũng con đường máu đi đầy năm nao!
"Đường lên Đak Sút, Đak Pao ..."
Ngẩng trông núi dựng trời cao lạ lùng
Bao la đất mới một vùng
Dọc ngang thế trận, quân hùng là đây!
Thác Gia-ly trắng tầng mây
Ào ào, tưởng máy điện quay tưng bừng ...
Gặp anh, mừng thiệt là mừng
Chào anh Núp của núi rừng tự do!
Rằng: Qua gió lớn mưa to
Lòng dân như nước Pa-cô càng đầy
Tây Nguyên gan góc, dạn dày
Như cây lim đứng, chẳng lay giữa ngàn.
Hỏi đâu giặc đóng, giặc càn?
- Nó như kiến lửa, kiến đàn chạy quanh
Nó leo lên ngon lên cành
Mình ôm lấy gốc, nó giành thử coi!
Một lời, nghe vút tiếng roi
Nghe sông gọi suối, nghe voi gọi bầy ...
"Đường lên đỉnh núi Đak Lay
Heo heo gió lạnh, sương dày vắng chim"
Biết ai mà hỏi mà tìm
Con đường xưa của trái tim, đường này
Đường đi từ tuổi thơ ngây
Nửa vòng thế kỷ, hôm nay đường về ...
Hương đâu thơm lựng rừng hè
Nhặt cành lá quế mà tê tái lòng
Trà My đấy, hỡi Trà Bồng
Có hay cây quế đợi trông tháng ngày?
Nâng cành quế héo trên tay
Càng thương quế ngọt quế cay cùng người!
Hội An, Đà Nẵng xa khơi
Ấy nơi mẹ ắm, ấy nơi mẹ nằm
Nhớ cồn cát trắng giăng giăng
Nhớ thuyền Bàn Thạch, nhớ trăng biển Hàn
Hẳn còn sóng gió gian nan
Bên vui rồi lại Đại An. Sơn Trà.
Sông Trà, sông Lại, sông Ba
Khu Năm dằng dặc lòng ta mọi miền
Vạn ngày, có buổi nào yên?
Cá ăn phải máu, chim quên lối vườn
Con người, như dãy Trường Sơn
Vững chân bám trụ, chẳng sờn óc gan.
Đạn bom, bão lụt, cơ hàn
Chết đi lại sống, hết tàn lại tươi
Thuỷ chung, vẫn đậm tình người
Cắn đôi hạt muối, chung đời cháo rau
Uống cùng viên thuốc chia đau
Quên mình chia lửa, cứu nhau chia hầm.
Hỡi em, dũng sĩ mười lăm
Trẻ thơ mà đã ngang tầm nước non
Hỡi ông, tuổi tám mươi tròn
Ngực phanh mĩ súng, tra đòn chẳng nao
Sống hiên ngang, sống thanh cao
Quê hương, biết mấy tự hào lòng ta!
*
Đường đi, như sự tình cờ
Con sông My, lại bây giờ lần theo
Vượt từ xưa, bước gieo neo
Cùng dòng thác ấy, ngủ treo đầu cành
Đọt lau, rau má vả xanh
Đói lòng, hát khúc quân hành vẫn vui.
Nhớ thương bạn, lại bùi ngùi
Nhớ làng Rô, nhớ người nuôi năm nào
Ghé thăm, lòng xót xa sao!
Bến sông lửa cháy, bom đào bãi lau
Hỏi Già, Già mất, còn đâu
Hỏi em, em đã từ lâu chết rồi!
Ôi! Làng Rô nhỏ của tôi
Cao cao ngọn núi, chiếc nôi đại bàng
Trăm năm ta nhớ ơn làng
Cánh tay che chở bước đường gian nguy
Thương em, cô gái sông My
Nắm xôi đưa tiễn anh đi qua rừng.
Anh đi, làng hỏi thăm chừng
Làng xưa, anh vẫn nhớ từng người xa
Hôm nay như trở lại nhà
Bữa cơm dưa muối cũng là liên hoan
Non cao rực rỡ ánh vàng
Đêm rằm vằng vặc bến Giàng trăng lên ...
Con thuyền rời bến sang Hiên
Xuôi dòng sông Cái, ngược triền sông Bung
Chập chùng thác Lửa, thác Chông
Thác Đài, thác Khó, thác Ông, thác Bà
Thác bao nhiêu thác, cũng qua
Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời.
Nỗi niềm chi rứa, Huế ơi!
Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên
Mưa từ biển nhớ mưa lên
Hay mưa từ núi vui trên A Sầu?
Nặng lòng xưa giọt mưa đau
Mát lòng nay trận mưa mau quê nhà
Mưa rào cho đất tươi da
Hố bom lấp loáng như là gương soi
Bãi sim, tà áo tím phơi
Con sông A Sá, tóc dài làm duyên
Rộn ràng tiếng hát thanh niên
Mải mê xếp đá mà quên ướt mình ...
Hỡi anh lái trẻ vô tình
Dừng chân một chút mà nhìn quê tôi!
Có đâu đẹp vậy tuyệt vời
Trường Sơn lượn xuống hàng đồi thông reo
Dòng Hương nước biếc, trong veo
Gió khơi Bạch Mã, sóng đèo Hải Vân
Huế mình đẹp nhất lòng dân
Mùa Thu khởi nghĩa, mùa Xuân dậy thành
Ngày đi tóc hãy còn xanh
Mai về, dù bạc tóc anh cũng về
Nhớ ai khắc khoải chiều hè
Con chim cu gáy dốc Chè, nôn nao
Bàng hoàng ... như giữa chiêm bao
Trắng mây Tam Đảo tuôn vào Trường Sơn
Dốc quanh sườn núi mưa trơn
Tưởng miền Nam đó, chập chờn hôm mai.
Đường đi ... hay giấc mơ dài?
Nước non ngàn dặm nên bài thơ quê.
Bài thơ số 16: Dáng đứng Việt Nam - Tác giả: Lê Anh Xuân
Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhứt
Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng
Và Anh chết trong khi đang đứng bắn
Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng.
Chợt thấy anh, giặc hốt hoảng xin hàng
Có thằng sụp xuống chân Anh tránh đạn
Bởi Anh chết rồi nhưng lòng dũng cảm
Vẫn đứng đàng hoàng nổ súng tiến công
Anh tên gì hỡi Anh yêu quý
Anh vẫn đứng lặng im như bức thành đồng
Như đôi dép dưới chân Anh giẫm lên bao xác Mỹ
Mà vẫn một màu bình dị, sáng trong
Không một tấm hình, không một dòng địa chỉ
Anh chẳng để lại gì cho riêng Anh trước lúc lên đường
Chỉ để lại cái dáng-đứng-Việt-Nam tạc vào thế kỷ:
Anh là chiến sỹ Giải phóng quân.
Tên Anh đã thành tên đất nước
Ôi anh Giải phóng quân!
Từ dáng đứng của Anh giữa đường băng Tân Sơn Nhứt
Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân
Bài thơ số 17: Nhớ cơn mưa quê hương - Tác giả: Lê Anh Xuân
Quê nội ơi
Mấy năm trời xa cách
Đêm nay, ta nằm nghe mưa rơi
Nghe tiếng trời gầm xa lắc ...
Cớ sao lòng thấy nhớ thương.
Ôi cơn mưa quê hương
Đã ru hát hồn ta thuở bé,
Đã thấm nặng lòng ta những tình yêu chớm hé.
Nghe tiếng mưa rơi trên tàu chuối, bẹ dừa,
Thấy mặt trời lên khi tạnh những cơn mưa.
Ta yêu quá như lần đầu mới biết
Ta yêu mưa như yêu gì thân thiết
Như tre, dừa, như làng xóm quê hương.
Như những con người - biết mấy yêu thương.
Ôi tuổi thơ, ta dầm mưa ta tắm.
Ta lội tung tăng trên mặt nước mặt sông
Ta lặn xuống, nghe vang xa tiếng sấm
Nghe mưa rơi, tiếng ấm tiếng trong.
Ôi đâu rồi những trò chơi tuổi trẻ
Những tàu chuối bẹ dừa, những mảnh chòi nhỏ bé
Những vết chân thơ ấu buổi đầu tiên
Mấy tấm mo cau là mấy chiếc thuyền
Mưa cuốn đi rồi.
Mưa chảy xuống dòng sông quê nội
Sóng nước quê hương dào dạt chảy về khơi,
Chở những kỷ niệm xưa, chìm lắng bốn phương trời.
Và ta lớn tình yêu hoà bể rộng
Cơn mưa nhỏ của quê hương ta đã sống
Nay vỗ lòng ta rung động cả trăm sông,
Ôi cơn mưa quê hương.
Mưa là khúc nhạc của bài ca êm mát.
Những đêm ta nằm nghe mưa hát mưa ơi
Nghe mưa đập cành tre, nghe mưa rơi tàu lá,
Thầm thì rào rạt vang xa ...
Có lúc bỗng phong ba dữ dội
Mưa đổ ào như thác dồn trăm lối.
Giấc mơ xưa có chớp giật, sấm gầm,
Trang sử nhỏ nhà trường bỗng hoá mưa giông.
Nghe như tiếng của Cha Ông dựng nước,
Truyền con cháu phải ngẩng cao mà bước
Nghe như lời cây cỏ gió mưa.
Đang hát tiếp bài ca bất khuất ngàn xưa ...
Mưa tạnh rồi, như mùa xuân nhẹ trổi
Thấy sánh xanh trên những cành xanh nắng rọi
Mưa ơi mưa, mưa gội sạch những cành non
Mang đến mùa xuân những quả ngọt tươi ngon.
Ôi vui quá không thấy chim đâu cả
Mà bờ tre nghe giọng hót trong lành.
Nhà ai đấy nhịp chày ba rộn rã,
Làm hạt mưa trên cành lá rung rinh.
Mấy cô gái bên kia sông giặt áo
Tay rẩy nước. Bỗng mưa rào nho nhỏ
Cánh tay cô hay cánh gió nhẹ đưa
Rung cành tre rơi nhỏ một cơn mưa ...
Ôi yêu quá mấy hàng dừa trước ngõ
Rễ dừa nâu, muờn mượt gân tơ
Đường tạnh ráo, đất lên màu tươi mởn
Đã yêu rồi sao bổng thấy yêu hơn ...
Quê hương ơi, mấy năm trời xa cách
Đêm nay ta nằm nghe mưa rơi,
Nghe tiếng trời gầm xa lắc ...
Cớ sao lòng lại xót đau ...
Ta muốn về quê nội
Ta muốn trở lại tuổi thơ
Ta muốn nằm trên mảnh đất ông cha
Nghe mưa đập cành tre, nghe mưa rơi tàu lá ...
Ôi tiếng sấm từ xa, bỗng gầm vang rộn rã ...
Bài thơ về Tổ quốc số 18: Tổ quốc nhìn từ biển - Tác giả: Nguyễn Việt Chiến
Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển
Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa
Ngàn năm trước con theo cha xuống biển
Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa
Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc
Các con nằm thao thức phía Trường Sơn
Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả
Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn
Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển
Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng
Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa
Trong hồn người có ngọn sóng nào không
Nếu Tổ quốc nhìn từ bao quần đảo
Lạc Long cha nay chưa thấy trở về
Lời cha dặn phải giữ từng thước đất
Máu xương này con cháu vẫn nhớ ghi
Đêm trằn trọc nỗi mưa nguồn chớp bể
Thương Lý Sơn đảo khuất giữa mây mù
Thương Cồn Cỏ gối đầu lên sóng dữ
Thương Hòn Mê bão tố phía âm u
Nếu Tổ quốc nhìn từ bao thương tích
Những đau thương trận mạc đã qua rồi
Bao dáng núi còn mang hình goá phụ
Vọng phu buồn vẫn dỗ trẻ, ru nôi
Nếu Tổ quốc nhìn từ bao hiểm họa
Đã mười lần giặc đến tự biển Đông
Những ngọn sóng hoá Bạch Đằng cảm tử
Lũ Thoát Hoan bạc tóc khiếp trống đồng
Thương đất nước trên ba ngàn hòn đảo
Suốt ngàn năm bóng giặc vẫn chập chờn
Máu đã đổ ở Trường Sa ngày ấy
Bạn tôi nằm dưới sóng mặn vùi thân
Nếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cả
Những chàng trai ra đảo đã quên mình
Một sắc chỉ về Hoàng Sa thuở trước
Còn truyền đời con cháu mãi đinh ninh
Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mát
Máu xương kia dằng dặc suốt ngàn đời
Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất
Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi
Hãy cùng xem những bài thơ về quê hương đất nước, tổ quốc con người Việt Nam trên đây mà Taimienphi.vn đã tổng hợp và chia sẻ nhé, chắc chắn, bạn sẽ nhớ đến một thời đã qua và lại được sống trong những kỉ niệm vui tươi và hồn nhiên thêm lần nữa.
Bên cạnh bài thơ hay về quê hương đất nước, con người, Taimienphi.vn còn tổng hợp và chia sẻ 20 bài thơ Tết xa nhà hay nhất giúp bạn dễ tìm được bài thơ Tết xa nhà phù hợp để diễn tả tâm trạng tâm trạng của mình.
Những bài thơ về quê hương đất nước thường chất chứa rất nhiều những cảm xúc, sự nhớ thương và khiến những người xa quê phải xao xuyến. Để làm vơi đi những nỗi nhớ hay những tình yêu quê hương đất nước các bạn hãy cùng tham khảo danh sách các thơ về quê hương đất nước đê thưởng thức cũng như phần nào thấu hiểu hơn về tình yêu quê hương đất nước.Những bài thơ về quê hương đất nước thường chất chứa rất nhiều những cảm xúc, sự nhớ thương và khiến những người xa quê phải xao xuyến. Để làm vơi đi những nỗi nhớ hay những tình yêu quê hương đất nước các bạn hãy cùng tham khảo danh sách các thơ về quê hương đất nước đê thưởng thức cũng như phần nào thấu hiểu hơn về tình yêu quê hương đất nước. {C}
Hiện nay có rất nhiều những bài thơ về quê hương đất nước được sáng tác rất hay và ý nghĩa, các bạn có thể tham khảo cũng như lựa chọn cho mình những bài thơ hay nhất đáp ứng được như cầu sử dụng của mình. Các bài thơ ngắn hay dài, thuộc các thể loại thơ khác nhau được cập nhật đầy đủ để bạn dễ dàng chọn lựa hay thể hiện tình cảm của mình qua các bai thơ về quê hương đất nước
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
Nước bâng khuâng những chuyến đò
Đêm đêm còn vọng câu hò Trương Chi
Đói nghèo nên phải chia ly
Xót xa lòng kẻ rời quê lên đường
Ta đi ta nhớ núi rừng
Ta đi ta nhớ dòng sông vỗ bờ
Nhớ đồng ruộng, nhớ khoai ngô
Bũa cơm rau muống quả cà giòn tan ...
Bài Thơ Ca Ngợi Tổ Quốc Việt Nam Số 2: Quê Hương - Tác Giả: Đỗ Trung Quân
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Là hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè
Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa mưa đêm
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm
Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím giậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương có ai không nhớ ...
Bài Thơ Ngắn Về Tổ Quốc Số 3: Quê Hương - Tác Giả: Nguyễn Đình Huân
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng
Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu siêu đi về
Quê hương nhắc tới nhớ ghê
Ai đi xa cũng mong về chốn xưa
Quê hương là những cơn mưa
Quê hương là những hàng dừa ven kinh
Quê hương mang nặng nghĩa tình
Quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời
Quê hương ta đó là nơi
Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về.
Bài Thơ Về Quê Số 4: Đường Về Quê Mẹ - Tác Giả: Đoàn Văn Cừ
U tôi ngày ấy mỗi mùa xuân,
Dặm liễu mây bay sắc trắng ngần,
Lại dẫn chúng tôi về nhận họ
Bên miền quê ngoại của hai thân.
Tôi nhớ đi qua những rặng đề,
Những dòng sông trắng lượn ven đê.
Cồn xanh, bãi tía kề liên tiếp,
Người xới cà, ngô rộn bốn bề.
Thúng cắp bên hông, nón đội đầu,
Khuyên vàng, yếm thắm, áo the nâu
Trông u chẳng khác thời con gái
Mắt sáng, môi hồng, má đỏ au.
Chiều mát, đường xa nắng nhạt vàng,
Đoàn người về ấp gánh khoai lang,
Trời xanh cò trắng bay từng lớp,
Xóm chợ lều phơi xác lá bàng.
Tà áo nâu in giữa cánh đồng,
Gió chiều cuốn bụi bốc sau lưng.
Bóng u hay bóng người thôn nữ
Cúi nón mang đi cặp má hồng.
Tới đường làng gặp những người quen.
Ai cũng khen u nết thảo hiền,
Dẫu phải theo chồng thân phận gái
Đường về quê mẹ vẫn không quên.
Bài Thơ Số 5: Tràng Giang - Tác Giả: Huy Cận
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
Bèo giạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Bài Thơ Số 6: Đất Nước - Nguyễn Đình Thi
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha!
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về!
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
Từ những năm đau thương chiến đấu
Ðã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Ðã bật lên những tiếng căm hờn
Bát cơm chan đầy nước mắt
Bay còn giằng khỏi miệng ta
Thằng giặc Tây, thằng chúa đất
Ðứa đè cổ, đứa lột da ...
Xiềng xích chúng bay không khoá được
Trời đầy chim và đất đầy hoa
Súng đạn chúng bay không bắn được
Lòng dân ta yêu nước thương nhà!
Khói nhà máy cuộn trong sương núi
Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng
Ôm đất nước những người áo vải
Ðã đứng lên thành những anh hùng.
Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội
Mỗi bước đường mỗi bước hy sinh
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh.
Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng loà.
Bài Thơ Số 7: Về Làng - Tác Giả: Nguyễn Duy
Làng ta ở tận làng ta
Mấy năm một bận con xa về làng
Gốc cây hòn đá cũ càng
Trâu bò đủng đỉnh như ngàn năm nay
Cha ta cầm cuốc trên tay
Nhà ta xơ xác hơn ngày xa xưa
Lưng còng bạc nắng thâm mưa
Bụng nhăn lép kẹp như chưa có gì
Không răng... cha vẫn cười khì
Rượu tăm còn để dành khi con về
Ngọt ngào một chút nem quê
Cay tê cả lưỡi đắng tê cả lòng
Gian ngoài thông thống gian trong
Suốt đời làm lụng sao không có gì
Không răng... cha vẫn cười khì
Người còn là quý xá chi bạc vàng
Chiến tranh như trận cháy làng
Bà con ta trắng khăn tang trên đầu
Vẫn đồng cạn vẫn đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa
Đường làng cây cỏ lưa thưa
Thanh bình từ ấy sao chưa có gì
Không răng... cha vẫn cuời khì
Giàu nghèo có số nghĩ chi cho buồn
Mẹ ta vo gạo thổi cơm
Ba ông táo sứt lửa rơm khói mù
Nhà bên xay lúa ù ù
Vẫn chày cối thậm thịch như thuở nào
Lũ em ta vác cuốc cào
Giục nhau bước thấp bước cao ra đồng
Mồ hôi đã chảy ròng ròng
Máu và nước mắt sao không có gì
Không răng... cha vẫn cười khì
Đời là rứa kể làm chi cho rầu
Cha con xa cách đã lâu
Mấy năm mới uống với nhau một lần...
Ruột ta thắt mặt ta nhăn
Cha ta thì cứ không răng cười cười
Ta đi mơ mộng trên trời
Để cha cuốc đất một đời chưa xong
Bài Thơ Số 8: Quê Hương - Tác Giả: Giang Nam
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ
"Ai bảo chăn trâu là khổ''
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao
Có những ngày trốn học
Đuổi bướm cạnh bờ ao
Mẹ bắt được ...
Chưa đánh roi nào tôi đã khóc!
Có cô bé nhà bên
Nhìn tôi cười khúc khích ...
Cách mạng bùng lên
Rồi kháng chiến trường kỳ
Quê tôi đầy bóng giặc
Từ biệt mẹ, tôi đi
Cô bé nhà bên có ai ngờ!
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn thương thương quá đi thôi!
Giữa cuộc hành quân không nói được một lời
Đơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nhìn lại
Mưa đầy trời mà lòng tôi ấm mãi ...
Hòa bình tôi trở về đây
Với mái trường xưa, bãi mía, luống cày
Tôi lại gặp em
Thẹn thùng nép sau cánh cửa
Vẫn khúc khích cười khi tôi hỏi nhỏ
Chuyện chồng con khó nói lắm anh ơi!
Tôi nắm bàn tay nhỏ nhắn ngậm ngùi
Em vẫn để yên trong tay tôi nóng bỏng ...
Rồi hôm nay nhận được tin em
Không tin được dù đó là sự thật
Giặc bắn em rồi, quăng mất xác
Chỉ vì em là du kích, em ơi!
Đau xé lòng anh, chết nửa con người!
Xưa yêu quê hương vì có chim, có bướm
Có những ngày trốn học bị đòn roi
Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất
Có một phần xương thịt của em tôi.
Bài Thơ Số 9: Quê Hương - Tác Giả: Tế Hanh
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nữa ngày sông
Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Mảnh thuyền to như mảnh hồn làng
Rướn thân trằng bao la thâu góp gió.
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
Nhờ ơn trời , biển lặng cá đầy ghe
Những con cá tươi non thân bạc trắng
Dân chài lưới làng da ngăm rám nắng
Khắp thân người nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mõi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
Bài Thơ Hay Về Quê Hương Số 10: Trở Về Quê Nội - Tác Giả: Lê Anh Xuân
Ôi quê hương xanh biếc bóng dừa
Có ngờ đâu hôm nay ta trở lại
Quê hương ta tất cả vẫn còn đây
Dù người thân đã ngã xuống đất này
Ta lại gặp những mặt người ta yêu biết mấy
Ta nhìn ta, ta ngắm, ta say
Ta run run nắm những bàn tay
Thương nhó dồn trong tay ta nóng bỏng.
Đây rồi đoạn đường xưa
Nơi ta vẫn thường đi trong mộng
Kẽo kẹt nhà ai tiếng võng trưa
Ầu ơ ... thương nhớ lắm
Ơi nhũng bông trang trắng, những bông trang hồng.
Như tấm lòng em trong trắng thủy chung
Như trái tim em đẹp màu đỏ thắm
Con sông nhỏ tuổi thơ ta đã tắm
Vẫn còn đây nước chẳng đổi dòng
Hoa lục bình tím cả bờ sông.
Mẹ lưng còng tóc bạc
Ngậm ngùi kể chuyện ta nghe
Tám em bé chết vì bom xăng đặc
Trên đường đi học trở về.
Giặc giết mười người trong một ấp
Bà con khiêng xác chất đầy ghe
Chở lên Bến Tre đấu tranh với giặc
Làng ta mấy lần bom giội nát
Dừa ngã ngổn ngang, xơ xác bờ tre,
Mẹ dựng tạm mái lêu che mưa che gió.
Ta có ngờ đâu mái lều của mẹ
Dưới lớp đất kia ngọn lửa vẫn còn
Mẹ ta tần tảo sớm hôm
Nuôi các anh ta dười hầm bí mật
Cả đời mẹ hy sinh gan góc
Hai mươi năm giữ đất, giữ làng
Ôi mẹ là bà mẹ miền Nam.
Ta có ngờ đâu em ta đấy
Dưới mái lều kia em đã lớn lên
Em đệp lắm như mùa xuân bừng dậy
Súng trên vai cũng đẹp như em
Em ơi! Sao tóc em thơm vậy
Hay em vừa đi qua vườn sầu riêng
Ta yêu giọng em cười trong trẻo
Ngọt ngào như nước dừa xiêm
Yêu dáng em đi qua cầu tre lắt lẻo
Dịu dàng như những nàng tiên
Em là du kích, em là giao liên
Em là chính quê hương ta đó
Mười một năm rồi ta nhớ, ta thương
Đêm đầu tiên ta ngủ giữa quê hương
Sao thấy lòng ấm lạ
Dù ngoài trời tầm tã mưa tuôn
Tiếng đại bác gầm rung vách lá
Ôi quê hương ta đẹp quá!
Dù trên đường còn những hố bom
Dù áo em vẫn còn mảnh vá
Chỉ có trái tim chung thủy, sắt son
Và khẩu súng trong tay cháy bỏng căm hờn.
Bài Thơ Về Quê Hương Hay Nhất Số 11: Vẽ Quê Hương - Tác Giả: Định Hải
Bút chì xanh đỏ
Em gọt hai đầu
Em thử hai màu
Xanh tươi, đỏ thắm.
Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
Một dòng xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu
Xanh màu ước mơ ...
Em quay đầu đỏ
Vẽ nhà em ở
Ngói mới đỏ tươi
Trường học trên đồi
Em tô đỏ thắm
Cây gạo đầu xóm
Hoa nở chói ngời
A, nắng lên rồi
Lá cờ Tổ quốc
Bay giữa trời xanh ...
Chị ơi bức tranh
Quê ta đẹp quá!
Bài Thơ Số 12: Tre Việt Nam - Tác Giả: Nguyễn Duy
Tre xanh
xanh tự bao giờ
chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh?
Thân gày guộc, lá mong manh
mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
ở đâu tre cũng xanh tươi
cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu?
Có gì đâu, có gì đâu
mỡ màu ít chắt dồn lâu hóa nhiều
rễ siêng không ngại đất nghèo
tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
thương nhau tre không ở riêng
lũy thành từ đó mà nên hỡi người
chẳng may thân gãy cành rơi
vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
nòi tre đâu chịu mọc cong
chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
có manh áo cộc tre nhường cho con
măng non là búp măng non
đã mang dáng thẳng thân tròn của tre
năm qua đi tháng qua đi
tre già măng mọc có gì lạ đâu
Mai sau
mai sau
mai sau
đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh
Nhìn từ xa, cây phượng như một chiếc ô khổng lồ che mát cho cả một khoảng sân trường rộng lớn. Thân cây to và sần sùi, rễ nổi ngoằn ngoèo trên mặt đất như những chú run khổng lồ. Những tán lá xum xuê, mỗi chiếc lá xanh ngắt đã góp phần xua tan đi những cái nóng nực của mùa hè. Những cành cây cùng với những chiếc lá vươn dài lên cao để đón ánh nắng mặt trời. Cây phượng có một sức sống thật mãnh liệt, sức sống dẻo dai, bền bỉ đã góp phần làm đẹp cho đất nước và con người Việt Nam.
Phượng nở báo hiệu cho mùa thi đã đến, hoa phượng nở đỏ rực cả một góc sân trường. Giờ ra chơi, dưới tán cây phượng các bạn nam thì đá cầu, bắn bi, còn các bạn nữ thì nhảy dây, chơi bịt mắt bắt dê…Cây phượng xòe bóng mát che cho chúng em ôn bài, vui chơi, giải lao sau những giờ học căng thẳng. Lá phượng cũng trở thành một món đồ chơi cho chúng em. Chúng em nhặt từng lá nhỏ để chơi đồ hàng. Mỗi khi buồn, khi vui chúng em đều ngồi dưới gốc phượng tâm sự cùng nhau. Cành lá phượng như những cánh tay vươn ra múa may cùng gió để cùng chung vui với những niềm vui nho nhỏ của chúng em. Hoặc cũng có khi rủ xuống mỗi khi chúng em buồn. Cứ đến cuối năm học, chúng em lại nhặt hoa phượng để ép vào trang vở làm kỉ niệm – Những kỉ niệm khó phai.
Hoa phượng nở báo hiệu một năm học sắp kết thúc. Chúng em sẽ chia tay bạn bè để bước vào kỳ nghỉ hè dài ba tháng liền. Nhưng buồn nhất là phải chia tay cây phượng – loài cây em yêu thích nhất. Vì cây phượng là người bạn thân thiết nhất của tuổi học trò chúng em. Đối với các anh chị cuối cấp, khi nhìn thấy hoa phượng nở lại có tâm trạng bồi hồi, lưu luyến vì sắp phải chia tay bạn bè, thầy cô, mái trường không phải là ba tháng hè mà họ sẽ chia tay nhau để mỗi người bước vào một ngôi trường khác. Có thể họ còn học chung trường, chung lớp với nhau, nhưng cũng có thể là họ sẽ mỗi người một nơi mà chưa biết khi nào gặp lại nhau.
Lúc phượng nở đỏ rực, ve kêu râm ran cũng là lúc báo hiệu thời khắc chia tay đã đến. Vào những ngày cuối năm học, chúng em thi viết lưu bút và không quên ép cùng trang viết một bông hoa phượng đỏ rực. Những dòng lưu bút của những người bạn thân thiết không bao giờ phai mờ trong tâm trí em. Năm học kết thúc, phượng ở lại một mình, bơ vơ giữa sân trường, phượng buồn, phượng muốn khoe dáng với các bạn học sinh nhưng bây giờ sân trường đã vắng lặng, chỉ còn tiếng ve kêu. Phượng mong mùa hè chóng qua đi để lại được gặp lại những người bạn học trò.
Em yêu cây phượng bởi nó gắn liền với tuổi học trò của em, mang lại bao nhiêu ký ức về mái trường mến yêu và những cảm xúc không bao giờ phai nhạt trong tâm trí em. Dù có đi đâu về đâu em cũng không bao giờ quên được hình ảnh loài cây em yêu thích – Cây phượng – cây hoa học trò.
Đoạn thơ cho ta cảm nhận được tình thương của mẹ không gì sánh nỗi.Thời gian trôi đi, tóc mẹ mỗi ngày thêm bạc, bởi tháng năm mẹ vất vả, tần tảo, chắt chiu để nuôi con.
“Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao”
Lưng mẹ mỗi ngày một còng đi để cho con được khôn lớn, chấp cánh bay cao bay xa:
“Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao”
Có thể nói, mẹ đã hi sinh trọn đời mình để cho con lớn khôn và vững bước vào đời .
Trả lời:
Bài thơ: Người đi tìm hình của nước –
Tác giả Chế Lan Viên
(Trích)
Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác
Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất
Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre
Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ
Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở
Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương…
Nguồn: https://baitapsachgiaokhoa.com/cau-6-trang-17-vo-bai-tap-lich-su-5#ixzz616gkikri
Tác giả Chế Lan Viên
(Trích)
Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác
Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất
Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre
Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ
Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở
Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương ...
Bà ơi cháu yêu bà rất nhiều lắm , bà đã dạy cho em những đức tính quý báu của con người , giúp em học tập ngày một giỏi. Em hứa sẽ học tập thật giỏi để xứng đáng với công ơn dưỡng dục của bà, em mong bà sẽ sống mãi mãi bên em 🤗🤗🤗🤗🤗🤗
Quả đúng như câu hát ''Bà ơi bà;cháu yêu bà lắm'' em rất yêu thương và kính trọng bà của mình.Em hứa sẽ học thật tốt để làm bà vui.Em yêu bà em nhiều lắm.
Cái kết bài này minkf đc 10 điểm đó
1, Người đi tìm hình của nước
Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác!
Khi bờ bãi dần lui, làng xóm khuất,
Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre.
Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ ?
Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương!
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở,
Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương!
Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹp
Giấc mơ con đè nát cuộc đời con!
Hạnh phúc đựng trong một tà áo đẹp!
Một mái nhà yêu rủ bóng xuống tâm hồn.
Trǎm cơn mơ không chống nổi một đêm dày
Ta lại mặc cho mưa tuôn và gió thổi
Lòng ta thành con rối,
Cho cuộc đời giật dây!
Quanh hồ Gươm không ai bàn chuyện vua Lê
Lòng ta đã thành rêu phong chuyện cũ
Hiểu sao hết những tấm lòng lãnh tụ
Tìm đường đi cho dân tộc theo đi.
Hiểu sao hết Người đi tìm hình của Nước
Không phải hình một bài thơ đá tạc nên người
Một góc quê hương, nửa đời quen thuộc,
Hay một đấng vô hình sương khói xa xôi...
Mà hình đất nước hoặc còn hoặc mất
Sắc vàng nghìn xưa, sắc đỏ tương lai
Thế đi đứng của toàn dân tộc
Một cách vinh hoa cho hai mươi lǎm triệu con người.
Có nhớ chǎng, hỡi gió rét thành Ba Lê ?
Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa bǎng giá
Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ
Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya ?
Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể
Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ, châu Phi,
Những đất tự do, những trời nô lệ,
Những con đường cách mạng đang tìm đi.
Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước
Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà
Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc
Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa.
Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây?
Sông Hồng chảy về đâu? Và lịch sử?
Bao giờ dải Trường Sơn bừng giấc ngủ
Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn mây?
Rồi cờ sẽ ra sao? Tiếng hát sẽ ra sao?
Nụ cười sẽ ra sao?
Ơi, độc lập!
Xanh biếc mấy là trời xanh Tổ quốc
Khi tự do về chói ở trên đầu.
Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông
Cây cay đắng đã ra mùa quả ngọt
Người cay đắng đã chia phần hạnh phúc
Sao vàng bay theo liềm búa công nông.
Luận cương đến với Bác Hồ. Và Người đã khóc
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin.
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp
Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tin.
Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc:
"Cơm áo là đây! Hạnh phúc đây rồi!"
Hình của Đảng lồng trong hình của Nước.
Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười,
Bác thấy:
Dân ta bưng bát cơm mồ hôi nước mắt
Ruộng theo trâu về lại với người cày
Mỏ thiếc, hầm than, rừng vàng, biển bạc...
Không còn người bỏ xác bên đường ray.
Giặc đuổi xong rồi. Trời xanh thành tiếng hát
Điện theo trǎng vào phòng ngủ công nhân
Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
Tǎm tối cần lao nay hóa những anh hùng.
Nước Việt Nam nghìn nǎm Đinh, Lý, Trần, Lê
Thành nước Việt nhân dân trong mát suối
Mái rạ nghìn nǎm hồng thay sắc ngói
Những đời thường cũng có bóng hoa che.
Ôi! Đường đến với Lênin là đường về Tổ quốc
Tuyết Matxcơva sáng ấy lạnh trǎm lần
Trong tuyết trắng như đọng nhiều nước mắt
Lênin mất rồi! Nhưng Bác chẳng dừng chân.
Luận cương của Lênin theo Người về quê Việt
Biên giới còn xa. Nhưng Bác thấy đã đến rồi
Kìa! Bóng Bác đang hôn lên hòn đất
Lắng nghe trong màu hồng, hình đất nước phôi thai.
2, Tóm tắt quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1920. Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phải theo con đường nào ?
– Từ năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước, hướng tới phương Tây, đến nước Pháp; rồi qua nhiều nước, nhiều châu lục khác nhau. Nguyễn Ái Quốc đã nhận thấy ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu những người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man.
– Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc từ Anh trở lại Pháp, hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pari; viết báo, truyền đơn, tham gia các buổi mít tinh…; gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919).
– Tháng 6 – 1919, Người gửi đến Hội nghị Vecxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam, đòi thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
– Giữa năm 1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin, khẳng định con đường giành độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam.
– Tháng 12 – 1920, tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (Đại hội Tua), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
– Nguyễn Ái Quốc khẳng định, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc phải theo con đường cách mạng vô sản.
4, - Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước.
- Người nhận xét về con đường cứu nước của các vị tiền bối lúc đó như sau: Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau", Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách thì chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương"
- Các nhà yêu nước thời chống Pháp là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản.
- Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây (nước Pháp) để tìm hiểu vì sao nước Pháp lại thống trị nước mình và thực chất của các từ "tự do bình đẳng, bác ái" để từ đó xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
- Cách làm của Người là chọn phương Tây, nơi được mệnh danh là có tư tưởng hòa bình, bác ái, Người đi vào cuộc sống của những người lao động, tìm hiểu họ và gắn kết họ lại với nhau. Người đề cao học tập và lí luận. Và ở đây Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng 10 Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.
(Mình chỉ biết câu 1, 2, 4 thôi)
Trả lời :
Đoạn thơ là lời giáo dục, là triết lí nhẹ nhàng, sâu sắc và thấm thía về lẽ sống đẹp cho mỗi con người trong cuộc đời mà nhà thơ Tố Hữu muốn gửi đến bạn đọc.
Con người sống cần phải biết yêu thương và sẵn sàng dâng hiến; mỗi cá nhân cần phải có mối liên hệ gắn kết khăng khít với cộng đồng.
~HT~
Từ cách diễn đạt trong đoạn thơ trên, em hiểu được nhà thơ muốn nói với chúng ta rằng một cá thể không bao giờ tạo và gây dựng thế giới tươi đẹp cũng như một ngôi sao nhỏ bé không tạo một ánh sáng giữa trời đêm và một cây lúa chín vàng không tài nào tạo nên một cánh đồng lúa vàng óng ả đến như thế. Vì vậy, tác giả muốn nói với chúng ta là một người hay một cá thể nào đó cũng không bằng sự đoàn kết của nhiều người hay nhiều các thể. Từ đó khuyên chúng ta nên biết yêu thương, đumg bọc và đoàn kết với nhau tạo nên những điều tốt đẹp.
lp chúng mk rất rất vui
anh em ta chan hòa tình thân
lp chúng mk rất rất vui
như keo sơn anh em một nhà
đầy tình thân quý mến nhau
luôn thi đua học chăm tiến tới
quyết kết đoàn giữ vững bền
giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan
tham khảo nhé ^_^
bài Lớp chũng mình về tính đoàn kết bạn bè trong lớp
Lớp chúng mình rất rất vui, anh em ta chan hòa tình thân. Lớp chúng mình rất rất vui, như keo sơn anh em một nhà, đầy tình thân, quý mến nhau, luôn thi đua học chăm tiến tới, quyết kết đoàn giữ vững bền, giúp đỡ nhau xứng đang trò ngoan.