K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 1 2022

Hàm bậc 2 có \(\left\{{}\begin{matrix}a=1>0\\-\dfrac{b}{2a}=6-m\end{matrix}\right.\) nên nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;6-m\right)\)

Hàm nghịch biến trên khoảng đã cho khi:

\(6-m\ge2\Rightarrow m\le4\)

\(\Rightarrow\) Có 4 giá trị nguyên dương của m

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 3 2017

Lời giải:

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM:

\(a^2+2=(a^2+1)+1\geq 2\sqrt{a^2+1}\)

Do đó mà \(\frac{a^2+2}{\sqrt{a^2+1}}\geq \frac{2\sqrt{a^2+1}}{\sqrt{a^2+1}}=2\) (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi \(a^2+1=1\Leftrightarrow a=0\)

5 tháng 1 2022

Bạn có thể hướng dẫn giúp mình ko? Mình cảm ơn nhiều

NV
9 tháng 1 2022

\(A\cap B=\varnothing\Leftrightarrow2m-7\le13m+1\)

\(\Leftrightarrow11m\ge-8\Rightarrow m\ge-\dfrac{8}{11}\)

\(\Rightarrow\) Số nguyên m nhỏ nhất là \(m=0\)

5 tháng 5 2017

B1:
a, \(\dfrac{3x+7}{2+x-x^2}\ge5\)
<=> \(\dfrac{3x+7-5\left(2+x-x^2\right)}{2+x-x^2}\ge0\)
<=> \(\dfrac{5x^2+8x-3}{2+x-x^2}\ge0\)
\(5x^2+2x-3=0< =>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{5}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(-x^2+x+2=0< =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
- Sau đó lập bảng xét dấu và kết luận

5 tháng 5 2017

B2:
\(\dfrac{\Pi}{2}< x< \Pi\) => \(\cos\alpha< 0\), \(\sin\alpha>0\)
\(\cos2\alpha=1-2\sin^2\alpha=1-2.\left(\dfrac{4}{5}\right)^2=\dfrac{-7}{25}\)\(\cos\alpha=-\sqrt{1-\sin^2\alpha}=-\sqrt{1-\left(\dfrac{4}{5}\right)^2}=\dfrac{-3}{5}\)\(\sin2\alpha=2\sin\alpha.\cos\alpha=2.\dfrac{4}{5}.\left(\dfrac{-3}{5}\right)=\dfrac{-24}{25}\)

3 tháng 4 2022

lỗi hình

3 tháng 4 2022

đâu bn

1 tháng 4 2022

Câu 2:

\(TH1:m+2=0. \Leftrightarrow m=-2.\)

Thay \(m=-2\) vào BPT ta có:

\(0x+\left(-2\right)^2-3>0.\\ \Leftrightarrow4-3>0.\)

\(\Leftrightarrow1>0\) (Luôn đúng).

Vậy \(m=-2\) thì BPT có nghiệm.

\(TH2:m+2\ne0.\Leftrightarrow m\ne-2.\)

Khi đó BPT có nghiệm \(x>\dfrac{3-m^2}{m+2}.\) 

Vậy bất phương trình có nghiệm với mọi giá trị thực của m.

27 tháng 7 2017

Vì A\(\cap\)B nên cả A và B đều chứa A,B={0;1;2;3;4}

Vì A\B nên {-3;-2} chỉ \(\in\)A mà \(\notin\) B

Vì B\A nên {6;9;10} chỉ \(\in\) B mà \(\notin\) A

Vậy: A={-3;-2;0;1;2;3;4}

B={0;1;2;3;4;6;9;10}