Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) nFe3O4= 46,4:232=0,2 mol
PTHH :3Fe+2O2\(\rightarrow\) Fe3O4
0,6 0,4 \(\leftarrow\)0,2 (mol)
PTHH: 2KMnO4\(\rightarrow\) K2MnO4+MnO2+O2
0,8 \(\leftarrow\) 0,4 (mol)
\(\Rightarrow\) m KMnO4= 0,8.158=126,4 g
1) 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 ---> nO2 = 2nFe3O4 = 2.46,4/232 = 0,4 mol.
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 ---> nKMnO4 = 2nO2 = 0,8 mol
---> mKMnO4 = 158.0,8 = 126,4 g.
2) KClO3 ---> KCl + 3/2O2 ---> nKClO3 = 2/3nO2
---> nKClO3:nKMnO4 = 2/3:2 = 1:3 ---> mKClO3:mKMnO4 = 158/3.122,5 = 0,43
3) KNO3 ---> KNO2 + 1/2O2 ; Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2
Như vậy nếu thu được cùng lượng oxi thì KClO3 sẽ có khối lượng nhỏ nhất.
. Gia su co 1 mol hh A.Goi a la nN2=>nH2=1-a
=>28a+2(1-a)=4,9.2
=>a=0,3
mA=28.0,3+2(1-0,3)=9,8g=mB(hh sau)
MB=6,125.2=12,25=>nB=9,8/12,25=. 0,8
nN2 pu=(1-0,8)/2=0,01
=>H=0,01/0,3=3,3%.
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
Câu 2: a,b. 4Al + 3O2 →2Al2O3
5,4g +mO2 = 8,16g
→mO2 = 8,16g -5,4 g=2.76g
c. mO2(80%) =\(\frac{2,76.80}{100}\)=2,2g
Câu 1 :
Vì hợp chất của X với gốc PO4 là XPO4
=> X có hóa trị III
Vì hợp chất của Y với H và YH
=> Y có hóa trị I
=> Công thức hóa học của X và Y là XY3
Câu 2/
a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mO2 = mAl2O3 - mAl = 8,16 - 5,4 = 2,76 gam
c/ => mO2 = \(\frac{2,76.80}{100}\) = 2,208 gam
Chúc bạn học tốt!!!
Đúng òi bn