Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì Sau khi được chuyển sang tháp oxy hóa, anthraquinol sẽ kết hợp với oxy, tạo ra Hydrogen peroxid H2O2 ---->H liên kết dc vs oxi
Cái dưới k rõ lw
vì khi Ba(OH)2 khi tác dụng với NaCl không đáp ứng điều kiện của muối tác dụng với bazo là sản phẩm phải có kết tủa ( BaCl2 và NaOH đều tan )
gọi x là nồng độ mol của H2SO4
y là nồng độ mol của NaOH
nH2SO4(1)= 0,01x (mol), nNaOH(1)= 0,03y (mol)
H2SO4 +2NaOH ----> Na2SO4 + 2H2O
Mol 0,01x --> 0,02x
=> 0,02x=0,03y (1)
nCaCO3= 0,025 (mol), nH2SO4(2)= 0,02x(mol)
CaCO3 + H2SO4 ----> CaSO4 + H2O +CO2
Mol 0,025 --> 0,025
nH2SO4 dư =0,02x-0,025 (mol)
nNaOH(2) = 0,01y (mol)
H2SO4 dư + 2NaOH -----> Na2SO4 +2H2O
Mol 0,005y <-- 0,01x
=> 0,02x-0,025=0,005y (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}0,02x=0,03y\\0,02x-0,025=0,005y\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=1,5\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy nồng độ mol của H2SO4 là 1,5
nồng độ mol của NaOH là 1
Do K tác dụng với H2O tạo thành KOH và giải phóng H2, sau đó KOH tác dụng với CuSO4 tạo thành Cu(OH)2 (kết tủa xanh) và dung dịch K2SO4.
PTHH: K + H2O ---> KOH + H2↑
KOH + CuSO4---> Cu(OH)2↓ + K2SO4
OK! Xong bạn nhé!
Cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị và bạn hỏi bài cho mình sửa:
Al2O3 có tác dụng vs NaOH.
PTHH: Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
Chúc bạn học tốt
K2O | Fe2O3 | SO2 | Al2O3 | |
H2O | Tác dụng | Không tác dụng | Tác dụng | Không tác dụng |
HCl | Tác dụng | Tác dụng | Không tác dụng | Tác dụng |
NaOH | Không tác dụng | Không tác dụng | Tác dụng | Không tác dụng |
CO2 | Tác dụng | Không tác dụng | Không tác dụng | Không tác dụng |
Các PTHH:
(1) K2O + H2O -> 2KOH
(2) SO2 + H2O -> H2SO3
(3) K2O + 2HCl -> 2KCl + H2O
(4) Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
(5) Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
(6) SO2 + 2NaOH ->Na2SO3 + H2O
hay SO2 + NaOH -> NaHSO3
(7) CO2 + K2O -> K2CO3
PTHH:
\(2Ba\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)2}=0,27\left(mol\right)\\n_{Al2\left(SO4\right)3}=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PTHH1 : \(n_{Al\left(OH\right)3}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH2: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)2/du}=0,03\left(mol\right)\\n_{Al\left(OH\right)3}=0,16\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT Al: \(n_{Al2O3}=0,5.n_{Al\left(OH\right)3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al2O3}=a=5,1\left(g\right)\)
Dòng cuối sửa :
\(\Rightarrow a=0,05.102+0,24.233=61,02\left(g\right)\)
nZn = 0,3 mol
Zn + Cl2 \(\underrightarrow{t^o}\) ZnCl2
\(\Rightarrow\) VCl2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
MnO2 + 4HCl \(\underrightarrow{t^o}\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
\(\Rightarrow\) mMnCl2 = 0,3.126 = 37,8 (g)
a) PTHH xảy ra: Zn + Cl2→ ZnCl2
b) số mol Zn tham gia phản ứng : nZn=\(\dfrac{19,5}{65}\)=0,3(mol)
PTHH: Zn+ Cl2→ZnCl2
Theo phương trình (mol ) : 1 1 1
Theo đề (mol) : 0,3 ⇒0,3
Thể tích Cl2 cần dùng cho phản ứng :
VO2=0,3.22,4=6,72(lít)
Mong chị thông cảm vì em mới học lớp 7 , nên câu c em chưa biết làm ạ .
Cái này là điện ly !
Điện li H2SO4:
\(H_2SO_4\rightarrow2H^++SO_4^{2-}\)
H2SO4 là axit mạnh nên điện li hoàn toàn. Theo phương trình điện li ta có :
\(n_{H^+}=2n_{H2SO4}\)
Tại vì H2SO4 có 2 nguyên tử Hiđro !