Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk cx mới lên lp 6 (hãy kb vs mk nếu bn muốn bt cách học)
bạn nên phân bố thời gian học và chơi 1 cách khoa học và học bài cũ, chuẩn bị bài mới, làm bài tập trước khi đến lớp.Ngoài ra vào thơi gian rảnh rỗi bạn nên đọc thêm 1 số loại sách tham khảo để có nhiều kiến thức hơn.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
b)\(\left(x-8\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=2\end{cases}}\)
c) \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+10\right)=9x+200\)
\(\Leftrightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(1+2+...+10\right)=9x+200\) (10 số hạng x)
\(\Leftrightarrow10x+55=9x+200\Leftrightarrow x+55=200\)
\(\Leftrightarrow x=145\)
12000 - ( 1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3 )
= 12000 - ( 3000 + 5400 + 3600 : 3 )
= 12000 - ( 3000 + 5400 + 1200 )
= 12000 - 9600
= 2400
12 000 - (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3)
=12 000 - (3000 + 5400 + 3600 : 3)
= 12 000 - (3000 + 5400 + 1200)
= 12 000 - 9600 = 2400
Nếu đề là tìm n để phím chia hết thì làm như sau
n^2 +3n -7 : n-3
n(n+3)-7: n-3
vì n(n+3) chia hết cho n+3 nên để n^2 +3n -7 chia hết cho n+3 thì -7 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(7)={1,7,-1,-7}
n+3=1 => n= -2
n+3=7 => n= 4
n+3 = -1 => n=-4
n+3=7 => n =-10
b, n^2 +5 : n+1
n^2 -1+6 : n+1
(n-1)(n+1) + 6: n+1 ( n^2 -1 =(n+1)(n-1) là dùng hằng đẳng thức lớp 8 sẽ học)
vì (n-1)(n+1) chia hết cho n+1 nên để n^2 +5 chia hết n+1 thì 6 phải chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6,-1,-2,-3,-6}
n+1 =1 =>n=0
n+1=2=>n=1
n+1=3=>n=2
n+1=6=>n=5
n+1=-1=>n=-2
n+1=-2=>n=-3
n+1=-3=>n=-4
n+1=-6=>n=-7
vậy thì cậu ráng học vào để thi khỏi bị quên tớ ko học online mà được giao tập bài à cố lên nha
Sự nở vì nhiệt của chất rắn vừa có lợi vừa có hại.
+, Có lợi: Ứng dụng để chế tạo băng kép dùng rơle điện để ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi
+, Có hại:Khi nhiệt độ tăng,thanh ray tàu hỏa nở ra và có thể làm hỏng đường ray
Hok tốt
1. Tìm x
a) 1+2+3+...+x = 210
=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)
=> x = 20
b) \(32.3^x=9.3^{10}+5.27^3\)
=>\(32.3^x=9.3^{10}+5.3^9\)(\(27^3=\left(3^3\right)^3=3^9\))
=>\(32.3^x=9.3.3^9+5.3^9\)
=>\(32.3^x=3^9\left(9.3+5\right)\)
=>\(32.3^x=3^9.32\)
=>x = 9
2.
Ta có 2A = 3A - A
=> 2A = \(3\left(1+3+3^2+3^3+....+3^{10}\right)\)\(-\)\(1-3-3^2-3^3-....-3^{10}\)
=> 2A = \(3+3^2+3^3+.....+3^{11}-\)\(1-3-3^2-3^3-...-3^{10}\)
=> 2A = \(3^{11}-1\)
=> 2A+1 = \(3^{11}-1+1\)=\(3^{11}\)
=> n = 11
Ta có : a)1 + 2 + 3 + ... + x = 210
=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)
=> x(x + 1) = 420
=> x(x + 1) = 20.21
=> x = 20