K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

Bài 1:
a) Ta có:
\(a=\dfrac{v-v_0}{t-t_0}=\dfrac{10-50}{20}=-2\) (m/\(s^2\))
=> PTCĐ: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)
  \(\Leftrightarrow\)   \(x=50t+\dfrac{1}{2}.\left(-2\right).t^2\)
  \(\Leftrightarrow\)   \(x=50t-t^2\)
b) Quảng đường vật đi được:
\(S=v_0+\dfrac{1}{2}at^2\)\(=50.20+\dfrac{1}{2}.\left(-2\right).20^2=600\) (m)

7 tháng 7 2017

gọi vị trí 35m là gốc toạ độ,lúc vật ở vị trí đó là gốc thời gian,ta có:
trong 10-5=5s vật đã di chuyển đc 1 đoạn là 50m.
ta có:
s=1/2 a.t^2 => a=4 m/s^2.

18 tháng 9 2019

tại sao trong 10-5=5s vật di chuyển được 1 đoạn đường là 50 m???

 

Bài 1.

a)Thế năng đàn hồi:

\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta x\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0,05^2=0,125J\)

b)Động lượng vật:

\(p=m\cdot v=3\cdot2=6kg.m\)/s

Bài 2.

a)Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=???\\V_1=9l\end{matrix}\right.\)

   Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=12kPa\\V_2=6l\end{matrix}\right.\)

   Quá trình đẳng nhiệt: 

   \(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow p_1\cdot9=12\cdot6\Rightarrow p_1=8kPa\)

b)Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1\\T_1\end{matrix}\right.\)

   Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_1+\dfrac{1}{40}p_1=1,025p_1\\T_2=20^oC=313K\end{matrix}\right.\)

   Quá trình đẳng tích:

   \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{1,025p_1}{313}\Rightarrow T_1=305,37K\)

30 tháng 1 2017

LỜI CHÚC CỦA BẠN RẤT HAY !!

vuivui

MK CŨNG CHÚC CÁC BẠN MỘT CÂU ĐÓ LÀ :

NĂM MỚI ĐINH DẬU , MK CHÚC MỌI NGƯỜI CÓ MỘT BẦU TRỜI SỨC KHỎE , MỘT BIỂN CẢ TÌNH THƯƠNG , MỘT ĐẠI DƯƠNG TÌNH CẢM , MỘT ĐIỆP KHÚC TÌNH YÊU , MỘT NGƯỜI YÊU CHUNG THỦY , MỘT TÌNH BẠN MÊNH MÔNG , MỘT SỰ NGHIỆP RẠNG NGỜI , MỘT GIA ĐÌNH THỊNH VƯỢNG .

HAPPY NEW YEAR

1 tháng 2 2017

Thank bn Từ Đào Cẩm Tiên nhé , kết bn với mn đi

12 tháng 5 2017

Dựa vào sự dãn nở vì nhiệt của các chất

12 tháng 5 2017

mơn pn

16 tháng 10 2017

36km/h=10m/s

Quãng đường xe đi được sau 5s là

S=10.5+1/2.a.52=50+12,5a

Quãng đường xe đi được sau 4s là

S'=10.4+1/2.a.42=40+8a

Ta có S-s'=28 hay 50+12,5a-40-8a=28

=>a=4m/s2

Quãng đường xe đi được sau 10s là

S1=10.10+1/2.4.102=300m

Quãng đường xe đi được sau 9s là

S2=10.9+1/2.4.92=252m

Quãng đường xe đi được trong giây thứ 10 là

S1-S2=48m

16 tháng 10 2017

Một ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu vo= 36km/h,trong(s) thứ 5 vật đi đc quãng đường là 28m.Tính: a, Gia tốc chuyển động của xe b, Quãng đường xe đi đc trong 10 s c, Quãng đường xe đi đc trong s thứ 10

Trả lời :

ta có : 36km/h=10m/s

Quãng dd xe đi đc sau 5s là :

S = 10.5+1/2.a.52 = 50 + 12,5.a

Quãng đường xe đi được sau 4s là :

S' = 10.4 + 1/2.a.42 = 40 + 8.a

có : S-S' = 28 hay 50 + 12,5a-40-8a=28

=> a=4m/s

Quãng đường xe chạy đc sau 10s là :

S1 = 10.10+1/2.4.102=300m

Quãng đg xe đi đc sau 9s là :

S2= 10.9 + 1/2.2.92 = 252m

Quãng đường xe đi đc trong giây thứ 10 là :

S1-S2 = 300 - 252 = 48 m

Vậy quãng đường xe đi đc trong giây thứ 10 là 48m

17 tháng 9 2017

h

Gọi thời gian vật rơi là $t$

Quãng đường vật rơi là: \(h=\dfrac{1}{2}gt^2\)

Quãng đường trước đó 1s là: \(h'=\dfrac{1}{2}g(t-1)^2\)

Theo giả thiết: \(h-h'=15\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}gt^2-\dfrac{1}{2}g(t-1)^2=15\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}.10.t^2-\dfrac{1}{2}.10.(t-1)^2=15\)

\(\Rightarrow 5.t^2-5.(t-1)^2=15\)

\(\Rightarrow 10t-5=15\)

\(\Rightarrow t =2(s)\)

b. Vận tốc lúc chạm đất \(v=g.t=10.2=20(m/s)\)

c. Khi $t=1s$ \(\Rightarrow h_1=\dfrac{1}{2}.10.1^2=5(m)\)

Khi $t=2s$ \(\Rightarrow h_2=\dfrac{1}{2}.10.2^2=20(m)\)

Quãng đường vật rơi trong giây thứ 2 là: \(\Delta h = h_2-h_1=20-5=15(m)\)

17 tháng 9 2017

cảm ơn nhìu lắm

7 tháng 9 2017

Mixture the flour with the eggs and butter

7 tháng 9 2017

Mixture the flour with the eggs and butter

=> Between

16 tháng 4 2017

a) Cân bằng không bền

(Vì khi trọng tâm của người ấy lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ không trở lại vị trí cũ ).

b) Cân bằng không bền

(Vì khi trọng tâm của bút chì lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ quay trở lại vị trí cũ).

c) Quả cầu bên trái: Cân bằng phiếm định.

Quả cầu trên cao: Cân bằng không bền.

Quả cầu bên phải: Cân bằng bền.