Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Để đạt được 6 điểm thì thí sinh đó phải trả lời đúng 30 câu và trả lời sai 20 câu.
Xác suất trả lời đúng trong 1 câu là 0,25. Xác suất trả lời sai trong 1 câu là 0,75.
Vậy xác suất cần tìm là
Đáp án A
Với 10 câu trắc nghiệm sẽ có cách chọn đáp án.
Và bài điền tiếp theo chắc chắn sẽ giống 1 trong bài điền trước đó.
Vậy có tất cả phiếu thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Trong không gian mẫu \(\Omega\) là tập hợp gồm tất cả các cặp hai bộ 3 câu hỏi, mà ở vị trí thứ nhất của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh A chọn và ở vị trí thứ hai của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh B chọn
Vì A cũng như B đều có \(C_{10}^3\) cách chọn 3 câu hỏi tứ 10 câu hỏi thí sinh nên theo quy tắc nhân ta có \(n\left(\Omega\right)=\left(C_{10}^3\right)^2\)
Kí hiệu X là biến cố " bộ 3 câu hỏi A chọn và bộ 3 câu hỏi B chọn là giống nhau"
Vì mỗi cách chọn 3 câu hỏi của A, B chỉ có duy nhất cách chọn 3 câu hỏi giống như A nên \(n\left(\Omega_X\right)=C_{10}^3.1=C_{10}^3\)
Vì vậy \(P\left(X\right)=\frac{n\left(\Omega_X\right)}{n\left(\Omega\right)}=\frac{C^3_{10}}{\left(C^3_{10}\right)^2}=\frac{1}{C^3_{10}}=\frac{1}{120}\)
* Số phần tử của không gian mẫu: Ω = C 100 5 .
* Trong 100 sản phẩm đó có 8 sản phẩm hỏng và 92 sản phẩm không hỏng nên số phần tử của biến cố A là: n A = C 8 2 . C 92 3 .
Xác suất của biến cố A : P A = n A Ω = 299 6402 .
Chọn đáp án B.
Nếu chọn đề tài về lịch sử có 8 cách.
Nếu chọn đề tài về thiên nhiên có 7 cách.
Nếu chọn đề tài về con người có 10 cách.
Nếu chọn đề tài về văn hóa có 6 cách.
Theo qui tắc cộng, ta có 8+ 7+ 10 + 6 = 31 cách chọn.
Chọn đáp án C.
Gọi A là biến cố: “có ít nhất một viên trúng vòng 10.”
⇒ A ¯ là biến cố: “Không viên nào trúng vòng 10.”
Gọi X là biến cố người thứ 1 bắn trúng vào10: P ( X ) = 0 , 75 ; P ( X ¯ ) = 1 − 0 , 75 = 0 , 25
Gọi Y là biến cố người thứ 2 bắn trúng vào10: P ( Y ) = 0 , 85 ; P ( Y ¯ ) = 1 − 0 , 85 = 0 , 15
Ta có; A ¯ = X ¯ . Y ¯ ; hai biến cố X ¯ ; Y ¯ là hai biến cố độc lập với nhau nên ta có:
P ( A ¯ ) = P ( X ¯ ) . P ( Y ¯ ) = 0 , 25. 0 , 15 = 0 , 0375
Do đó, xác suất của biến cố A là:
P ( A ) = 1 − P ( A ¯ ) = 1 − 0 , 0375 = 0 , 9625
Chọn đáp án A.
Đáp án C
Xếp ngẫu nhiên học sinh thành một hàng có 10! ⇒ n ( Ω ) = 10 !
Gọi biến cố A : “Xếp học sinh thành một hàng sao cho An và Bình đứng cạnh nhau”.
Xem An và Bình là nhóm X .
Xếp X và học sinh còn lại có 9! cách.
Hoán vị An và Bình trong X có 2! cách.
Chọn C
Số cách chọn 3 người từ một nhóm 12 người là: C 12 3