Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ình ảnh của người lính trong kháng chiến luôn là chủ đề của rất nhiều nhà văn, nhà thơ với những hình ảnh khác nhau về người lính. Và trong tác phẩm “Bài thơ về Tiểu đội xe không kính” ta thấy rõ về hình ảnh của những người lính lái xe ở Trường Sơn với tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu thông qua hình ảnh của những chiếc xe không kính.
Bài thơ ra đời trong thời kì kháng chiến chống Mĩ đã thể hiện rất thành công về hình ảnh người lính lái xe. Và vì tác giả là người am hiểu đời sống chiến tranh và có lối viết văn tả thực nên đã gây ấn tượng sâu sắc tới người đọc. Trong bài thơ tác giả đã tạo nên hình ảnh đặc biệt là những chiếc xe không kính, hình ảnh độc đáo đó đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng sâu sắc.
Trong bài thơ, tác giả đã vẽ nên một hình ảnh rất gần gũi và gắn bó với người lính, đó chinh là những chiếc xe không kính.
Ở đây tác giả đã tả rất thực về những cái thiếu của chiếc xe nên đã tạo nên hình ảnh rất đặc biệt về chiếc xe không kính trần trụi, dị dạng và nó gây ấn tượng sâu sắc tới người đọc. Qua những sự thiếu thốn đó, tác giả còn muốn nói lên với chúng ta về sự ác liệt của chiến tranh.
Đối với người chiến sĩ lái xe chiếc xe “không kính” đem lại những cảm giác bất ngờ khi lao đi trên đường. Nhưng đó cũng chính là nguyên nhân gây ra hậu quả:
Không có kính, ừ thì bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Khổ thơ bắt đầu bằng cấu trúc lặp lại “không có kính” như muốn nhấn mạnh phác họa rõ nét vẻ lạ lùng, độc đáo của chiếc xe và là lí do khiến xe “có bụi”.
Mất đi bộ phận che chắn, người lái và chiếc xe như đi giữa bụi đất. Điệp ngữ “bụi” và động từ “phun” diễn tả, nhấn mạnh mức độ ghê gớm đến đáng sợ của bụi: bụi bay, bụi cuốn mù mịt cả không gian, đất trời mỗi lần xe chạy và kéo dài suốt cả chặng đường dài. Trong bài thơ Lá đỏ, nhà thơ Nguyễn Đình Thi cũng đã cảm nhận về cơn bụi nơi đây:
Đoàn quân vẫn đi vội vã
Bụi Trường Sơn nhòa trong trời lửa.
Những cơn bụi đó qua khung kính vỡ đã ùa vào buồng lái, phủ đầy tóc, đầy mặt người lính biến anh thành hình tượng đáng yêu qua cách so sánh của nhà thờ “tóc trắng như người già”. Anh chiến sĩ đôi mươi, trẻ trung, sôi nổi giờ đây đã được “hóa trang” thành một con người khác, già đi gấp bội bởi lớp bụi dày bám trên tóc. Cái gian khổ của anh chiến sĩ lái xe được diễn tả sao mà nhẹ nhàng đến thế. Họ không kêu ca, than vãn mà lại lấy chính cái gian khổ của mình để khôi hài nữa chứ.
Đối lập với thực tế gian khổ vẫn là thái độ của người chiến sĩ lái xe:
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Nếu từ ngữ “ừ thì” thể hiện sự chấp nhận, chịu đựng những cơn bụi thì thái độ “chưa cần rửa” lại là sự thách thức, bất chấp, xem thường mọi gian khổ. Gian khổ này dường như không tác động, làm lay chuyển, ý chí, quyết tâm anh. Người chiến sĩ xem đó là dịp để rèn luyện ý chí, sức mạnh của mình.
Cội nguồn sức mạnh, nghị lực nơi người chiến sĩ là do mục đích, lí tưởng cao cả “vì Miền Nam thân yêu”. Giọng điệu bài thơ vừa ngang tàng lại vừa rất vui tươi, sôi nổi thể hiện thái độ quyết tâm trong nhiệm vụ, thách thức trước gian khổ. Lời thơ có chỗ nhẹ nhàng, cân đối như chiếc xe vẫn đang tiến tới, có chỗ gợi cảm, trong sáng như văng vẳng tiếng cười, tiếng hát. Tất cả đã khắc họa hình ảnh người chiến sĩ giải phóng quân thời chống Mĩ dũng cảm, kiên cường, bất khuất mà cũng rất lãng mạn, trẻ trung, bình dị.
Không có kính, ừ thì ướt áo
..............
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.
Điệp cấu trúc không có kính … ừ thì chưa cần thể hiện tính cách ngang tàng, bất chấp tất cả khó khăn.
Không có kính che mưa thì dĩ nhiên phải ướt áo, dù áo ướt nhưng các anh cũng mặc kệ, cứ để vậy mà lái tiếp bởi mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi. Các anh vẫn giữ cái tư thế ấy, hiên ngang mà sao yêu đời quá đi thôi!
Với chất liệu hiện thực độc đáo, chỉ qua hai khổ thơ ba và bốn, bài thơ thể hiện hình ảnh hào hùng của chiếc xe không kính, qua đó khắc họa nổi bật hình ảnh cao quý của người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Gợi ý mở bài gián tiếp về vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương qua tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ:
Có những câu chuyện chỉ tồn tại trong tưởng tượng của người thi sĩ, nhưng cũng có những câu chuyện lại được lấy cảm hứng từ cuộc sống thực. Và vào thế kỉ 16, thiên truyện "Truyền kì mạn lục" của nhà văn Nguyễn Dữ được ra đời nói về số phận khắc khổ của người phụ nữ thời phong kiến. Một trong truyện ấy là "Chuyện người con gái Nam Xương". Người con gái ấy mang tên Vũ Nương, tài sắc vẹn toàn: "tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp".
"Chị em tôi toả nắng vàng lịch sử
Nắng cho đời nên cũng nắng cho thơ"
Có thể nói, ngày nay, vị trí của người phụ nữ đã được đề cao, tôn vinh. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện ở nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bóng sắc trong văn thơ hiện đại. Nhưng thật đáng tiếc thay, trong xã hội cũ người phụ nữ lại phải chịu một số phận đầy bị kịch và đáng thương:
"Đau đớn thay thân phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung"
Câu thơ trên đã hơn một lần xuất hiện trong sáng tác của đại thi hào Nguyễn Du giống như một điệp khúc rùng rợn. Chả thế mà chị em miền núi lại than rằng "Thân em chỉ là thân con bọ ngựa, chao chược mà thôi!", còn chị em miền xuôi lại than mình như con ong cái kiến. Đây không phải là một lời nói quá mà điều này lại được thể hiện khá phổ biến trong văn học Việt Nam, trong "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương, trong Truyền Kì mạn lục, đặc biệt là trong 2 tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du và "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.
Trong một xã hội phong kiến suy tàn và thối nát lúc bấy giờ, số phận của người phụ nữ thật bé nhỏ, long đong lận đận.
Văn học thời ấy cũng đã nhắc nhiều đến kiếp đời của người phụ nữ, mà có lẽ điển hình trong số ấy là nhân vật Vũ Nương "Chuyện người con gái Nam Xương".
Tục ngữ có câu "Gái có công thì chồng chẳng phụ" thế nhưng công lao của Vũ Nương chẳng những không được biết đến mà chính nàng còn phải hứng chịu những phũ phàng của số phận. Nàng phải một mình một bóng âm thầm nuôi già dạy trẻ, những nỗi khổ về vật chất đề nặng lên đôi vai mà nàng phải vượt qua hết. Những tưởng khi giặc tan, chồng về, gia đình được sum vầy thì không ngờ giông bão đã ập đến, bòng đen của cơn ghen đã làm cho Trương Sinh lú lẫn, mù quáng. Chỉ nghe một đứa trẻ nói những lời ngây thơ mà anh đã tưởng vợ mình hư hỏng. Trương Sinh chẳng những không tra hỏi mà đánh đập phũ phàng rồi ruồng rẫy đuổi nàng đi, không cho nàng thanh minh. Bị dồn vào bước đường cùng, Vũ Nương phải tìm đến cái chết để kết thúc một kiếp người.
Bên cạnh Vũ Nương, một hình ảnh nổi bật nữa là nhân vật Thuý Kiều của Nguyễn Du. Thật hiếm có người phụ nữ nào trong văn học có một số phận "đoạn trường" như Vương Thuý Kiều trong Truyện Kiều. Ngay từ đầu tác phẩm, nhận định của tác giả "Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen" đã dự báo cho điều đau đớn này. Thuý Kiều mang một vẻ đẹp đằm thắm, mảnh mai là thế, tài sắc lại vẹn toàn hiếu nghĩa, đáng ra nàng phải được sống hạnh phúc, êm ấm, vậy mà do một biến cố trong gia đình nên đã bị bán đi với cái giá ngoài 400 lạng vàng. Bất hạnh này mở đầu cho hàng loạt bất hạnh khác mãi cho tới khi nàng tìm tới sông Tiền Đường để tự vẫn. Dẫu biết kết chuyện Thúy Kiều được về sum họp với gia đình nhưng cả một kiếp người trôi nổi truân chuyên ấy đã vùi dập cả một trang sắc nước hương tài. Độc giả đã khóc cho bao lần chia phôi vĩnh viễn, những tháng ngày sống không bằng chết trong lầu Ngưng Bích, những nỗi tủi nhục vò xé thân mình của Thuý Kiều. Số phận bi đát ấy của người con gái đã khiến muôn đời sau phải thốt lên "Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều".
Có lẽ bi kịch của Vũ Nương và Thúy Kiều không phải là trường hợp cá biệt mà khủng khiếp thay là số phận của bao chị em phụ nữ, là kết quả của bao nhiêu nguyên nhân mà chế độ phong kiến đã sản sinh ra làm số phận của họ thật bi đát. Từ những kiếp đời bạc mệnh ấy Nguyễn Dữ và Nguyễn Du đã góp phần khái quát lên thành lời chung, thành kiếp đau khổ chung của người phụ nữ, mà từ xa xưa số phận ấy cũng đã được thể hiện trong lời ca dao:
"Thân em như hạt mưa sa
Hạt rơi xuống giếng, hạt ra đồng ngoài"
Đó không chỉ là tiếng kêu thương mà còn là lời tố cáo, vạch trần thực trạng xã hội đen tối, thế lực và tiền bạc lộng hành, đồng thời cũng gián tiếp lên án thế lực phong kiến đã đẩy con người vào tình cảnh đau đớn. Với chế độ nam quyền: "Trọng nam khinh nữ", người phụ nữ đã bị tước đoạt mọi quyền lợi chính đáng, nhân phẩm họ bị dẻ dúm. Họ bị ràng buộc bởi những lễ giáo phong kiến khắc nghiệt như đạo "tam tòng", hay các quan niệm lạc hậu như "nữ nhân ngoại tộc"... Số phận của người phụ nữ hoàn toàn bị phụ thuộc, chà đạp, thậm chí còn bị coi như món hàng.
Tàn dư ấy của chế độ cũ vần còn rơi rớt cho đến ngày nay, trên nạn bạo hành đối với phụ nữ vẫn còn khá phổ biến. Nhất là ở nông thôn. Ngoài ra ở một số nước còn có những tổ chức phi nhân đạo xuất hiện nghề mua bán phụ nữ để trục lợi làm giàu.
Phải chăng vì thế mà người xưa vẫn nói "Hồng nhan thì bạc phận" nhưng những lễ giáo khắc nghiệt, lạc hậu cũng đã lùi vào dĩ vãng. Người phụ nữ giờ đây đã được quyền bình đẳng, nhất là quyền tự do trong hôn nhân và quyền quyết định số phận của mình. Những hành vị xúc phạm nhân phẩm của người phụ nữ chắc chắn sẽ đều bị trừng trị một cách nghiêm khắc.
Tuy ra đời cách đây gần hai thế kỉ nhưng những tác phẩm tâm huyết trên vẫn gây xúc động sâu xa, nhức nhối trong lòng người đọc.
Với nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ đã xây dựng được một hình tượng rất đẹp, rất có ý nghĩa về người phụ nữ. Bởi trong tác phẩm Vũ Nương chỉ là một người phụ nữ bình thường như bao người phụ nữ khác, hơn nữa nàng lại xuất thân kẻ khó vậy mà lại trở thành nhân vật trung tâm, nhân vật thẩm mĩ, nhân vật lý tưởng.
Còn riêng truyện Kiều lại mang một cảm hứng nhân đạo rõ rệt - đây chính là sự kết tinh sức sống và tinh thần dân tộc Việt Nam. Chính cảm hứng này là kết tinh giá trị ưu tú nhất trong truyện Kiều. Có được điều ấy không phải là do cái tài của Nguyễn Du mà là do tấm lòng yêu thương con người của Nguyễn Du.
Viết "Chuyện người con gái Nam Xương" và "Truyện Kiều", Nguyễn Dữ cùng với Nguyễn Du đã góp một tiếng nói xúc động vào sự nghiệp giải phóng người phụ nữ.
** Chúc bạn học tốt **
Đất nước Việt Nam — đất nước của những câu hát ru ngọt ngào, đất nước của cánh cò trắng bay, đất nước của bàn tay mẹ tần tảo qua bao năm tháng… và từ trong cái nguồn mạch dạt dào ấy, người phụ là đề tài chưa bao giờ vơi cạn trong nguồn cảm hứng của người nghệ sĩ, qua nhiều thời đại khác nhau. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện ở nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bóng sắc trong văn thơ hiện đại. Nhưng thật đáng tiếc thay, trong xã hội phong kiến, người phụ nữ lại phải chịu một số phận đầy bị kịch và đáng thương."Phận đàn bà” trong xã hội phong kiến cũ đau đớn, bạc mệnh, tủi nhục không kể xiết. Lễ giáo phong kiến khắt khe như sợi giây oan nghiệt trói chặt người phụ nữ. Người phụ nữ trong xã hội suy tàn ngày ấy luôn tìm đến cái chết để bảo vệ nhân phẩm của mình.Đó là những đau khổ mà người phụ nữ trong thời đại phong kiến. Họ đẹp, đẹp cả về ngoại hình và nhân cách. Thế nhưng cuộc sống của họ không do họ làm chủ, phải sống kiếp sống lênh đênh, trôi dạt, không định trước được tương lai của mình. Tuy nhiên, họ vẫn vượt lên nhưng đau đớn, tủi nhục ấy, để kiếm tìm hạnh phúc cho mình.
Hình ảnh của người lính trong kháng chiến luôn là chủ đề của rất nhiều nhà văn, nhà thơ với những hình ảnh khác nhau về người lính. Và trong tác phẩm “Bài thơ về Tiểu đội xe không kính” ta thấy rõ về hình ảnh của những người lính lái xe ở Trường Sơn với tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu thông qua hình ảnh của những chiếc xe không kính.
#Chúc bạn học tốt~
- A. Mở bài:- Nguyễn Thành Long là một trong những cây bút văn xuôi truyện ngắn đáng chúý trong văn học Việt Nam hiện đại. Ông là một cây bút cần mẫn trong lao độngnghệ thuật, lại rất chú trọng trong thâm nhập thực tế. “LLSP” chính là kết quả củamột chuyến đi thực tế của ông.- Truyện được viết ra năm 1970, trong không khí cả nước đang hào hùng đánh Mĩvà quyết tâm thắng Mĩ, miền Bắc bên cạnh nhiệm vụ trực tiếp đánh Mĩ và chi việntrực tiếp cho Miền Nam còn phải đẩy mạnh công cuộc xây dựng CNXH làm cơ sởvững chắc để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.- Trong truyện, tác giả Nguyễn Thành Long đã gửi gắm chủ đề của câu chuyệnvào một lời nhận xét ngắn gọn : « Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinhthự cũ kỹ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước.... ».II – Thân bài:
- 1.Giải thích rõ câu văn mang nội dung, chủ đề của tác phẩm “LLSP”: Ca ngợivẻ đẹp bình dị nhưng hết sức đẹp đẽ của con người lao động và ý nghĩa cao quýcủa những công việc lặng thầm.2.Phân tích một số nhân vật trong truyện (anh thanh niên, ông kỹ sư dưới vườnrau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét) để làm rõ chủ đề của truyện.a. Anh TN là nhân vật chính của truyện, dù không xuất hiện ngay từ đầu truyện màchỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ chốc lát giữa các nhân vật kia với anh, khi xe của họdừng lại nghỉ nhưng đã đủ để các nhân vật khác kịp nghi nhận một ấn tượng, một“kí hoạ chân dung” về anh rồi dường như anh lại khuất lấp vào trong mây mù bạtngàn và cái lặng lẽ muôn thuở của núi cao Sa Pa.- Hoàn cảnh sống và làm việc: Một mình trên đỉnh núi cao 2600m quanh năm suốttháng cô đơn giữa cỏ cây và mây mù lạnh lẽo. Công việc của anh là “đo gió, đomưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằngngày, phục vụ sản xuất và chiến đấu. Ngày đêm 4 lần(1giờ, 4giờ, 11 giờ, 19 giờ)đều đặn và chính xác, đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao dù mưa nắng, gió bão, nửađêm tuyết rơi đều phải đi ốp. Tuy nhiên cái gian khổ của công việc chưa đáng sợbằng cái gian khổ của hoàn cảnh sống: đó là sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốttháng một mình trên đỉnh núi cao không một bóng người. Cô đơn đến mức “thèmngười” quá phải kiếm kế dừng xe qua đường để được gặp người.- Quả thực, điều kiện sống và làm việc đó là một thử thách lớn đối với tuổi trẻ vốnkhát khao và hành động nhưng anh đã vượt qua hoàn cảnh ấy.+ Trước hết đó là ý thức về công việc của mình và lòng yêu nghề, thấy được ýnghĩa cao quý trong công việc thầm lặng của mình là có ích cho c/s, cho mọingười. Anh không tô đậm cái gian khổ của công việc, nhưng anh nhấn mạnh niềmhạnh phúc khi biết được mình đã góp phần phát hiện kịp thời một đám mây khô mànhờ đó “không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng”.
- c lộ “những điều mà đáng lẽ người ta
- chỉ nghĩ” đến cảm động.Đếm từng phút vì sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vô cùngquý báu.Lưu luyến với khách khi chia tay, xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” vàấn vào tay ông hoạ sĩ già cái làn trứng làm quà, không dám tiễn khách ra xe dùchưa đến giờ “ốp”)+ Anh còn là người rất khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc và những lờigiới thiệu nhiệt tình của bác lái xe là chưa xứng đáng, đóng góp của mình chỉ làbình thường nhỏ bé, anh vẫn còn thua ông bố vì chưa được đi bộ đội, trực tiếp rachiến trường đánh giặc. Khi ông hoạ sĩ kí hoạ chân dung, anh từ chối, e ngại vànhiệt tình giới thiệu những người khác đáng vẽ hơn anh nhiều (ông kĩ sư ở vườnrau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét...)=>Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và anh thanh niên chỉ xuất hiện trong khoảnhkhắc của truyện, nhưng tác giả đã phác hoạ được chân dung nhân vật chính vớinhững nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống,về ý nghĩa của công việc.b. Ngoài ra, trong tác phẩm còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp màchỉ được giới thiệu gián tiếp, nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm.- Đó là ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hàng ngày ngồi trong vườn chăm chú quan sátlấy mật của ong rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để hạt giống làm ra tốthơn.- Đó là anh cán bộ nghiên cứu đã 11 năm ròng túc trực chờ sét để lập bản đồ séttìm tài nguyên cho đất nước.- Họ tạo thành cái thế giới những con người như anh thanh niên ở trạm khí tượng,những con người miệt mài lao động khoa học trong lặng kẽ mà khẩn trương vì lợiích của đất nước, vì cuộc sống của mọi người.c. Ý nghĩa cao quý của những lao động thầm lặng qua những suy nghĩ, hành động,lời nói của nhân vật.
- - Đó là hình ảnh những con người lao động mới với phong cách sống đẹp, suynghĩ đẹp, sống có lý tưởng, quên mình vì cuộc sống chung, vô tư, lặng thầm, cốnghiến hết mình cho đất nước, say mê, miệt mài, khẩn trương làm việc.- Họ có tấm lòng nhân hậu thật đáng quý, có tác phong sống thật đẹp. Cuộc sốngcủa họ âm thầm, bình dị nhưng cao đẹp, làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗi conngười, có sức thuyết phục, lan toả với những người xung quanh.III - Kết luận:“Lặng lẽ Sa Pa” quả là một truyện ngắn đầy chất thơ củaNguyễn Thành Long. Cảnh mơ màng lung linh, còn con ngườinhư ta đã thấy, mỗi chân dung, mỗi lời nói, ý nghĩ, hành độngđều như ngân lên những vang âm ngọt ngào, êm ái. Tâm hồn vànhững việc làm của những con ng ười lao động trong truyện đã gieovào lòng em nhiều tình cảm, thôi thúc em muốn cống hiến,muốn làm gì đó có ích cho xã hội như như một nhà thơ đã nói:“Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.
c lộ “những điều mà đáng lẽ người ta- chỉ nghĩ” đến cảm động.Đếm từng phút vì sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vô cùngquý báu.Lưu luyến với khách khi chia tay, xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” vàấn vào tay ông hoạ sĩ già cái làn trứng làm quà, không dám tiễn khách ra xe dùchưa đến giờ “ốp”)+ Anh còn là người rất khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc và những lờigiới thiệu nhiệt tình của bác lái xe là chưa xứng đáng, đóng góp của mình chỉ làbình thường nhỏ bé, anh vẫn còn thua ông bố vì chưa được đi bộ đội, trực tiếp rachiến trường đánh giặc. Khi ông hoạ sĩ kí hoạ chân dung, anh từ chối, e ngại vànhiệt tình giới thiệu những người khác đáng vẽ hơn anh nhiều (ông kĩ sư ở vườnrau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét...)=>Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và anh thanh niên chỉ xuất hiện trong khoảnhkhắc của truyện, nhưng tác giả đã phác hoạ được chân dung nhân vật chính vớinhững nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống,về ý nghĩa của công việc.b. Ngoài ra, trong tác phẩm còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp màchỉ được giới thiệu gián tiếp, nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm.- Đó là ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hàng ngày ngồi trong vườn chăm chú quan sátlấy mật của ong rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để hạt giống làm ra tốthơn.- Đó là anh cán bộ nghiên cứu đã 11 năm ròng túc trực chờ sét để lập bản đồ séttìm tài nguyên cho đất nước.- Họ tạo thành cái thế giới những con người như anh thanh niên ở trạm khí tượng,những con người miệt mài lao động khoa học trong lặng kẽ mà khẩn trương vì lợiích của đất nước, vì cuộc sống của mọi người.c. Ý nghĩa cao quý của những lao động thầm lặng qua những suy nghĩ, hành động,lời nói của nhân vật.
- - Đó là hình ảnh những con người lao động mới với phong cách sống đẹp, suynghĩ đẹp, sống có lý tưởng, quên mình vì cuộc sống chung, vô tư, lặng thầm, cốnghiến hết mình cho đất nước, say mê, miệt mài, khẩn trương làm việc.- Họ có tấm lòng nhân hậu thật đáng quý, có tác phong sống thật đẹp. Cuộc sốngcủa họ âm thầm, bình dị nhưng cao đẹp, làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗi conngười, có sức thuyết phục, lan toả với những người xung quanh.III - Kết luận:“Lặng lẽ Sa Pa” quả là một truyện ngắn đầy chất thơ củaNguyễn Thành Long. Cảnh mơ màng lung linh, còn con ngườinhư ta đã thấy, mỗi chân dung, mỗi lời nói, ý nghĩ, hành độngđều như ngân lên những vang âm ngọt ngào, êm ái. Tâm hồn vànhững việc làm của những con ng ười lao động trong truyện đã gieovào lòng em nhiều tình cảm, thôi thúc em muốn cống hiến,muốn làm gì đó có ích cho xã hội như như một nhà thơ đã nói:“Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.
c lộ “những điều mà đáng lẽ người ta- chỉ nghĩ” đến cảm động.Đếm từng phút vì sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vô cùngquý báu.Lưu luyến với khách khi chia tay, xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” vàấn vào tay ông hoạ sĩ già cái làn trứng làm quà, không dám tiễn khách ra xe dùchưa đến giờ “ốp”)+ Anh còn là người rất khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc và những lờigiới thiệu nhiệt tình của bác lái xe là chưa xứng đáng, đóng góp của mình chỉ làbình thường nhỏ bé, anh vẫn còn thua ông bố vì chưa được đi bộ đội, trực tiếp rachiến trường đánh giặc. Khi ông hoạ sĩ kí hoạ chân dung, anh từ chối, e ngại vànhiệt tình giới thiệu những người khác đáng vẽ hơn anh nhiều (ông kĩ sư ở vườnrau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét...)=>Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và anh thanh niên chỉ xuất hiện trong khoảnhkhắc của truyện, nhưng tác giả đã phác hoạ được chân dung nhân vật chính vớinhững nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống,về ý nghĩa của công việc.b. Ngoài ra, trong tác phẩm còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp màchỉ được giới thiệu gián tiếp, nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm.- Đó là ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hàng ngày ngồi trong vườn chăm chú quan sátlấy mật của ong rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để hạt giống làm ra tốthơn.- Đó là anh cán bộ nghiên cứu đã 11 năm ròng túc trực chờ sét để lập bản đồ séttìm tài nguyên cho đất nước.- Họ tạo thành cái thế giới những con người như anh thanh niên ở trạm khí tượng,những con người miệt mài lao động khoa học trong lặng kẽ mà khẩn trương vì lợiích của đất nước, vì cuộc sống của mọi người.c. Ý nghĩa cao quý của những lao động thầm lặng qua những suy nghĩ, hành động,lời nói của nhân vật.
- - Đó là hình ảnh những con người lao động mới với phong cách sống đẹp, suynghĩ đẹp, sống có lý tưởng, quên mình vì cuộc sống chung, vô tư, lặng thầm, cốnghiến hết mình cho đất nước, say mê, miệt mài, khẩn trương làm việc.- Họ có tấm lòng nhân hậu thật đáng quý, có tác phong sống thật đẹp. Cuộc sốngcủa họ âm thầm, bình dị nhưng cao đẹp, làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗi conngười, có sức thuyết phục, lan toả với những người xung quanh.III - Kết luận:“Lặng lẽ Sa Pa” quả là một truyện ngắn đầy chất thơ củaNguyễn Thành Long. Cảnh mơ màng lung linh, còn con ngườinhư ta đã thấy, mỗi chân dung, mỗi lời nói, ý nghĩ, hành độngđều như ngân lên những vang âm ngọt ngào, êm ái. Tâm hồn vànhững việc làm của những con ng ười lao động trong truyện đã gieovào lòng em nhiều tình cảm, thôi thúc em muốn cống hiến,muốn làm gì đó có ích cho xã hội như như một nhà thơ đã nói:“Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.
+ Anh đã có những suy nghĩ và quan niệm đúng đắn và sâu sắc về cuộc sống vàcông việc đối với cuộc sống con người. Công việc của anh gắn bó với bao người,hằng ngày anh vẫn phải 4 lần nói chuyện với trung tâm. Huống chi còn bao ngườilàm việc trong hoàn cảnh khó khăn, cô độc hơn, chẳng hạn như anh bạn ở đỉnhHoàng Liên Sơn cao 3142m mới là độ cao lí tưởng! Nếu không có công việc,không vì công việc thì đó mới là cuộc sống cô đơn thực sự, buồn đến chết. Có lẽđây là những tâm sự chân thành mà sâu sắc nhất của anh: “khi ta làm việc, ta vớicông việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền vớicông việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thếđấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất”.- Nhưng C/s của anh không hề cô đơn vì anh còn có những nguồn vui khác nữangoài công việc - đó là niềm vui đọc sách mà anh thấy như lúc nào cũng có ngườiđể trò chuyện. (khi bác lái xe đưa gói sách cho anh, anh “mừng quýnh” như bắtđược vàng+ Anh biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống khoa học, ngăn nắp, tươi tắn,chủ động:đọc sách, chăm hoa, nuôi gà, tự học... Thế giới riêng của anh là công việc : “mộtcăn nhà ba gian, sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm”.Cuộc sống riêng của anh “thu gọn lại một góc trái gian với chiếc giường con, mộtchiếc bàn học, một giá sách”.- Ở người anh thanh niên ấy còn có nhiều nét tính cách và phẩm chất rất đángmến:+ Sự cởi mở, chân thành, rất quý trọng tình cảm của mọi người, khao khátđược gặp gỡ và trò chuyện với mọi người. Biểu hiện (tình thân với bác lái xe, tháiđộ ân cần chu đáo, tặng gói tam thất cho vợ bác vừa mới ốm dậy. Vui mừng đếnluống cuống, hấp tấp cùng thái độ ân cần chu đáo khi tiếp đãi những người kháchxa đến thăm bất ngờ: pha nước, hái hoa tặng khách - cô gái Hà Nội đầu tiên sau 4năm làm việc, đến thăm anh, thành thực bộc
Đoạn trích "Chị em Thuý Kiều” nằm trong phần : "Gặp gỡ và đính ước”, sau phần giới thiệu gia cảnh gia đình Thuý Kiều. Với nhiệt tình trân trọng ngợi ca, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ cổ điển, lấy những hình ảnh thiên nhiên để gợi, tả, khắc hoạ vẻ đẹp chị em Thuý Kiều thành những tuyệt sắc giai nhân. Trước hết, Nguyễn Du cho ta thấy vẻ đẹp bao quát của hai chị em Thuý Kiều trong bốn câu đầu:
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân.
Mai cốt cách, tuyết tinh thần,
Mỗi người mỗi vẻ mười phân vẹn mười.
Nhà thơ dùng từ Hán Việt "tố nga” chỉ những người con gái đẹp tinh tế để gọi chung hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều. Hai chị em được ví von có cốt cách thanh cao như hoa mai, có tâm hồn trong sáng như tuyết trắng. Mỗi người có vẻ đẹp riêng và đều đẹp một cách toàn diện. Từ cái nhìn bao quát ấy, nhà thơ đi miêu tả từng người. Bằng nghệ thuật ước lệ tượng trưng, liệt kê, nhân hoá, tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp trang trọng, quý phái, phúc hậu: Sau khi giới thiệu vẻ dẹp chung về hình thức lẫn tâm hồn của hai chị em bằng bốn câu thơ , Nguyễn Du bắt đầu miêu tả vẻ đẹp riêng của Thúy Vân :
Vân xem trang trong khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
Hoa cười ngóc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc , tuyêếtnhường màu da,
Chỉ vài nét chấm phá, bức chân dung của Thúy Vân hiện lên thật nghiêm trang , đứng đắn và phúc hậu. Gương mặt của nàng đầy đặn như mặt trăng tròn. chân mày của nàng đẹp như mày của con bướm tằm. Đuôi mắt của nàng đẹp như mắt phượng . miệng của nàng nở nụ cười tươi như đóa hoa đang khoe sắc , tỏa hương. Tiếng nói của nàng trong như ngọc. Những làn mây trên không trung vẫn không đẹp bằng mái tóc mượt mà của nàng. Tuyết là biểu tượng của màu trắng nhưng không nhường màu cho da mịn màng, trắng trẻo của nàng.
Bằng cách phối hợp các biện pháp nghệ thuật ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê, đối ngữ, thậm xưng và cách dùng các từ láy, từ Hán Việt một cách điệu luyện, Nguyễn Du không những miêu tả được vẻ đẹp ưa nhìn của Thúy Vân mà còn dự báo được tương lai của nàng. Đặc biệt, các từ " thua ", "nhương " cho chúng ta thấy số phận bình an, tốt lành của Thúy Vân trên những chặng đường đời .
Còn đây là bức chân dung của nàng kiều :
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thủy tinh , nét xuân sơn
Cặp mắt của nàng trong trẻo và long lanh như làn nước mùa thu. Còn lông mày lại thanh nhẹ, tương đẹp như nét núi mùa xuân nghiêng nghiêng, duyên dáng .đây cũng là vẻ đẹp ước lệ, tượg trưng thường gặp trong thơ văn cổ. Những nghệ thuật nhân hóa , thậm xưng, so sánh, hoán dụ, ẩn dụ, điển cố,liệt kê, đối ngữ, tương hỗ đã tiếp tục đưa sắc đẹp của Thúy kiều đến tuyệt điỉnh, khiến cho :
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
"Hoa" và "liễu" là những loài vô tri, vô giác, vậy là phải "ghen" , "hờn", tức giận trước vẻ đẹp "sắc sảo mạn mà", "mười phân vẹn mười" của nàng. Còn đối với con người , nàng Kiều chỉ cần ngoảnh lại một cái thì thành người ta bị xiêu, ngoảnh lại cái nữa thì nước người ta bị đổ Chao ôi ! Thúy Kiều đúng là một tuyệt thế giai nhân
Nhưng qua nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy ,đài các, kiêu sao , có sức cuốn hút mãnh liệt của Thúy Kiều . Nhất là các từ "ghen" , "hờn" , Nguyễn Du đã hé mở cho chúng ta thấy những cơn sóng gió bảo tố của cuộc đời như chờ trực để vùi dập thân phận của nàng .
Nếu như ở Thúy Vân , Nguyễn Du chỉ miêu tả sắc đẹp thì ở Thúy Kiều , nhà thơ vưa miêu tả nhan sắc , vừa ca ngợi tài năng :
Sắc đành tài một , tại đành hoạ hai
Như vậy, về sắc thì đành chỉ có một mình Thúy Kiều về tài thì may ra, họa hoằn lắm mới có người thứ hai. Thứ nhất là trí thông minh sẵn có do tạo hóa ban tặng:
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung thương lầu bậc ngũ âm ,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương .
Khúc nhà tay lựa nên chương .
Xét riêng về tài đánh đàn thì Thúy kiều vượt xa những người khác . Những nốt cung , thương , giốc , chũy , vũ trong âm giai của nạhc cổ trung Quốc và Việt Nam được nàng phối hợp một cách nhuần nhuyễn , tinh thông , dạt dào cảm xúc . Đặt biệt , một bản nhạc nhan đề là " Bạc mệnh " - đưa con tinh thần của Thúy Kiều - đã tác động vào cõi sâu thẳm trong tâm hồn của con người , khiến ai thưởng thức cũng phải đau khổ , sâầunão đến rơi nước mắt , đến buốt nhói tim . Phải chăng " một thiên bạc mệnh lại càng não nhân " ấy như muốn dư báo những đâu khổ , bất hạnh chồng chất trong suốt 15 năm ròng của đời người con gái tài sắc vạn toàn ?
Nhìn chung , Nguyễn Du có dụng ý rất rõ trong việc nhấn mạnh tài sắc của Thúy Kiều , nhà thơ đã cực tả Thúy vân , tưởng như sắc đạp của Thúy Vân không ai hơn được nữa , để rồi sau đó , Thúy Kiều xuất hiện thì Thúy Vân trở thành một cái nền làm tôn sắc đẹpcủa Thúy Kiều là tuyệt đỉnh . Còn tài của nàng cũng là tuyệt đỉnh . ( Giáo sư Nguyễn Lộc )
Có thế nói rằng , lần đầu tiên trong lịch sử văn học nước nhà , hình ảnh người phụ nữ hoàn mĩ về hình thức lẫn tâm hồn được thể hiện dưới ngòi bút của thiên tài Nguyễn du một cách say sưa , nồng nhiệt ,tập trung và trân trọng nhất. Đó là một cái nhìn của con gnười có tấm lòng nhân dạo mênh mông như ngọn nước triều dâng . Nguyễn du dã mở đườngbcho tư tưởng của mình đi trước thời đại . Bởi lẽ , trong xã hôi phong kiền đầy rẫy nhưng bất công , ngang trái , hà khắc , phụ nữ luôn bị lép vế , bị ruồn rẫy , chà đạp , xô đẩy đến bức đường cùng .
Một lần nữa ở bốn câu kết thúc của trích đoạn Chị em Thúy Kiều , Nguyễn Du miêu tả cuộc sống phong lưu, êm đềm, khuôn phép , mẫu mực và ngợi ca đức hạnh của cá hay chị em :
Phong lưu rất mực hồng quần ,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cặp kê ,
Em đềm trướng rủ màn che .
Tường đông ong bướm đi về mặc ai
Mặc dù đã đến tuổi búi tóc cài trâm , có thể lấy chồng nhưng Thúy Vân và Thúy Kiều vẫn sống hòa thuận , vui vẻ trong cảnh trướng rủ màn che , không tơ tươởngđến những kẻ dđ tìm tình yêu , đi ve vãn con gái như ong bướm tìm hoa . Chính những nét hồn nhiên , trong sáng . thơ ngây đã nuôi dưỡng , bồi đắp cho sự hình thành - phát triển nhân cách và ý thức làm người cao cả của hai chị em sau này , đặc biệt là Thúy Kiều .
Tóm lại . bằng một thế giới ngôn ngữ phong phú , tính tế , kỳ diệu , bằng một bút pháp điêu luyện, bằng một thiên tài khám phá tuyệt vời kết hợp với lòng thương yêu của con người , nhất là người phụ nữa, Nguyễn du vẽ lên bức chân dung vừa điển nhã , vừa có sức gợi cảm mãnh liệt của Thúy Vân và Thúy Kiều trong trích đoạn chị em Thúy Kiều. Có thế nói rằng , lần đầu tiên trong lịch sử văn học nước nhà , hình ảnh người phụ nữ hoàn mĩ về hình thức lẫn tâm hồn được thể hiện dưới ngòi bút của thiên tài Nguyễn du một cách say sưa , nồng nhiệt ,tập trung và trân trọng nhất. Càng nâng niu , quý trọng truyện Kiều ,chúng ta càng cảm phục tài năng và đức độ của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du. Đó là một cái nhìn của con người có tấm lòng nhân dạo mênh mông như ngọn nước tràn ly
Xem Thêm Tại : Phân Tích Đoạn Trích "Chị Em Thúy Kiều" của Nguyễn Du, Nghị Luận Văn Học, Những Bài Văn Mẫu | Kênh Truyện Nguyễn Du là một thi hào dân tộc ta. Tên tuổi của ông gắn liền với tác phẩm "Truyện Kiều” - kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nam. Truyện Kiều là một bài ca lớn về giá trị nhân đạo, một bản cáo trạng nghiệm khắc về cái ác, cái phản nhân bản, một tập đại thành của nghệ thuật văn chương . Chỉ xét riêng về nghệ thuật miêu tả nhận vật, Nguyễn Du đã đạt đến đỉnh cao chói lọi nhất trong lịch sử tiểu thuyết bằng thơ trích đoạn Chị em Thúy Kiều đả thể hiện được trọn vẹn vè đẹp, tài năng va đức hạnh của hai chị em nàng Thúy kiều. Chỉ bằng 24 câu thơ lục bát, Nguyễn Du đã miêu tả cả tài, sắc và đức hạnh của hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều với tất cả lòng quý mến, trân trọng của nhà thơ.
Đoạn trích "Chị em Thuý Kiều” nằm trong phần : "Gặp gỡ và đính ước”, sau phần giới thiệu gia cảnh gia đình Thuý Kiều. Với nhiệt tình trân trọng ngợi ca, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ cổ điển, lấy những hình ảnh thiên nhiên để gợi, tả, khắc hoạ vẻ đẹp chị em Thuý Kiều thành những tuyệt sắc giai nhân. Trước hết, Nguyễn Du cho ta thấy vẻ đẹp bao quát của hai chị em Thuý Kiều trong bốn câu đầu:
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân.
Mai cốt cách, tuyết tinh thần,
Mỗi người mỗi vẻ mười phân vẹn mười.
Nhà thơ dùng từ Hán Việt "tố nga” chỉ những người con gái đẹp tinh tế để gọi chung hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều. Hai chị em được ví von có cốt cách thanh cao như hoa mai, có tâm hồn trong sáng như tuyết trắng. Mỗi người có vẻ đẹp riêng và đều đẹp một cách toàn diện. Từ cái nhìn bao quát ấy, nhà thơ đi miêu tả từng người. Bằng nghệ thuật ước lệ tượng trưng, liệt kê, nhân hoá, tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp trang trọng, quý phái, phúc hậu: Sau khi giới thiệu vẻ dẹp chung về hình thức lẫn tâm hồn của hai chị em bằng bốn câu thơ , Nguyễn Du bắt đầu miêu tả vẻ đẹp riêng của Thúy Vân :
Vân xem trang trong khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
Hoa cười ngóc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc , tuyêếtnhường màu da,
Chỉ vài nét chấm phá, bức chân dung của Thúy Vân hiện lên thật nghiêm trang , đứng đắn và phúc hậu. Gương mặt của nàng đầy đặn như mặt trăng tròn. chân mày của nàng đẹp như mày của con bướm tằm. Đuôi mắt của nàng đẹp như mắt phượng . miệng của nàng nở nụ cười tươi như đóa hoa đang khoe sắc , tỏa hương. Tiếng nói của nàng trong như ngọc. Những làn mây trên không trung vẫn không đẹp bằng mái tóc mượt mà của nàng. Tuyết là biểu tượng của màu trắng nhưng không nhường màu cho da mịn màng, trắng trẻo của nàng.
Bằng cách phối hợp các biện pháp nghệ thuật ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê, đối ngữ, thậm xưng và cách dùng các từ láy, từ Hán Việt một cách điệu luyện, Nguyễn Du không những miêu tả được vẻ đẹp ưa nhìn của Thúy Vân mà còn dự báo được tương lai của nàng. Đặc biệt, các từ " thua ", "nhương " cho chúng ta thấy số phận bình an, tốt lành của Thúy Vân trên những chặng đường đời .
Còn đây là bức chân dung của nàng kiều :
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thủy tinh , nét xuân sơn
Cặp mắt của nàng trong trẻo và long lanh như làn nước mùa thu. Còn lông mày lại thanh nhẹ, tương đẹp như nét núi mùa xuân nghiêng nghiêng, duyên dáng .đây cũng là vẻ đẹp ước lệ, tượg trưng thường gặp trong thơ văn cổ. Những nghệ thuật nhân hóa , thậm xưng, so sánh, hoán dụ, ẩn dụ, điển cố,liệt kê, đối ngữ, tương hỗ đã tiếp tục đưa sắc đẹp của Thúy kiều đến tuyệt điỉnh, khiến cho :
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
"Hoa" và "liễu" là những loài vô tri, vô giác, vậy là phải "ghen" , "hờn", tức giận trước vẻ đẹp "sắc sảo mạn mà", "mười phân vẹn mười" của nàng. Còn đối với con người , nàng Kiều chỉ cần ngoảnh lại một cái thì thành người ta bị xiêu, ngoảnh lại cái nữa thì nước người ta bị đổ Chao ôi ! Thúy Kiều đúng là một tuyệt thế giai nhân
Nhưng qua nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy ,đài các, kiêu sao , có sức cuốn hút mãnh liệt của Thúy Kiều . Nhất là các từ "ghen" , "hờn" , Nguyễn Du đã hé mở cho chúng ta thấy những cơn sóng gió bảo tố của cuộc đời như chờ trực để vùi dập thân phận của nàng .
Nếu như ở Thúy Vân , Nguyễn Du chỉ miêu tả sắc đẹp thì ở Thúy Kiều , nhà thơ vưa miêu tả nhan sắc , vừa ca ngợi tài năng :
Sắc đành tài một , tại đành hoạ hai
Như vậy, về sắc thì đành chỉ có một mình Thúy Kiều về tài thì may ra, họa hoằn lắm mới có người thứ hai. Thứ nhất là trí thông minh sẵn có do tạo hóa ban tặng:
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung thương lầu bậc ngũ âm ,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương .
Khúc nhà tay lựa nên chương .
Xét riêng về tài đánh đàn thì Thúy kiều vượt xa những người khác . Những nốt cung , thương , giốc , chũy , vũ trong âm giai của nạhc cổ trung Quốc và Việt Nam được nàng phối hợp một cách nhuần nhuyễn , tinh thông , dạt dào cảm xúc . Đặt biệt , một bản nhạc nhan đề là " Bạc mệnh " - đưa con tinh thần của Thúy Kiều - đã tác động vào cõi sâu thẳm trong tâm hồn của con người , khiến ai thưởng thức cũng phải đau khổ , sâầunão đến rơi nước mắt , đến buốt nhói tim . Phải chăng " một thiên bạc mệnh lại càng não nhân " ấy như muốn dư báo những đâu khổ , bất hạnh chồng chất trong suốt 15 năm ròng của đời người con gái tài sắc vạn toàn ?
Nhìn chung , Nguyễn Du có dụng ý rất rõ trong việc nhấn mạnh tài sắc của Thúy Kiều , nhà thơ đã cực tả Thúy vân , tưởng như sắc đạp của Thúy Vân không ai hơn được nữa , để rồi sau đó , Thúy Kiều xuất hiện thì Thúy Vân trở thành một cái nền làm tôn sắc đẹpcủa Thúy Kiều là tuyệt đỉnh . Còn tài của nàng cũng là tuyệt đỉnh . ( Giáo sư Nguyễn Lộc )
Có thế nói rằng , lần đầu tiên trong lịch sử văn học nước nhà , hình ảnh người phụ nữ hoàn mĩ về hình thức lẫn tâm hồn được thể hiện dưới ngòi bút của thiên tài Nguyễn du một cách say sưa , nồng nhiệt ,tập trung và trân trọng nhất. Đó là một cái nhìn của con gnười có tấm lòng nhân dạo mênh mông như ngọn nước triều dâng . Nguyễn du dã mở đườngbcho tư tưởng của mình đi trước thời đại . Bởi lẽ , trong xã hôi phong kiền đầy rẫy nhưng bất công , ngang trái , hà khắc , phụ nữ luôn bị lép vế , bị ruồn rẫy , chà đạp , xô đẩy đến bức đường cùng .
Một lần nữa ở bốn câu kết thúc của trích đoạn Chị em Thúy Kiều , Nguyễn Du miêu tả cuộc sống phong lưu, êm đềm, khuôn phép , mẫu mực và ngợi ca đức hạnh của cá hay chị em :
Phong lưu rất mực hồng quần ,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cặp kê ,
Em đềm trướng rủ màn che .
Tường đông ong bướm đi về mặc ai
Mặc dù đã đến tuổi búi tóc cài trâm , có thể lấy chồng nhưng Thúy Vân và Thúy Kiều vẫn sống hòa thuận , vui vẻ trong cảnh trướng rủ màn che , không tơ tươởngđến những kẻ dđ tìm tình yêu , đi ve vãn con gái như ong bướm tìm hoa . Chính những nét hồn nhiên , trong sáng . thơ ngây đã nuôi dưỡng , bồi đắp cho sự hình thành - phát triển nhân cách và ý thức làm người cao cả của hai chị em sau này , đặc biệt là Thúy Kiều .
Vẻ đẹp của VN nói đến thì có lẽ kể sẽ không bao giờ hết:
- Ruộng bậc thang ( Mù Căng Chải )
- Đặc sản ( phở Hà Nội,......)
- Biển ( biển Nha Trang, Vịnh Hạ Long,......)
- Núi đồi ( Phan-Xi-Phăng,.....)
Chúc bạn học tốt!
Vài vẻ đẹp của Việt Nam:
+Âm thực đường phố
+Hang động(Hang Sơn Đoong,Phong Nha - Kẻ Bàng)
+Những khu chợ
+Hải sản tươi sông
+Khung cảnh tươi dẹp
+Vịnh Hạ Long
+Lịch sử
+Vùng núi Sapa
+Bãi biển(Nha Trang,Mũi Né..)
+Phố cổ hội An