Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 41: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.
A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền
C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp
D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
Câu 42: Mực tự vệ bằng cách
A. Thu mình vào vỏ. B. Phụt nước chạy trốn. C. Chống trả .D. Phun mực ra.
Câu 43: Sán lá gan di chuyển nhờ
A. Lông bơi. B. Chân bên. C. Chân giãn cơ thể. D. Giác bám.
Câu 44: Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng
A. Do tác dụng của ánh sáng. B. Do cấu trúc của lớp xà cừ.
C. Khúc xạ tia ánh sáng. D. Cả A, B và C.
Câu 45: Thủy tức thuộc nhóm
A. Động vật phù phiêu. B. Động vật sống bám.
C. Động vật ở đáy .D. Động vật kí sinh.
Câu 46: Ấu trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua
A. Ruột non .B. Tim. C. Phổi. D. Cả A, B và C.
Câu 47: Hệ hô hấp của thỏ gồm
A. Khí quản, phổi B. Da, phổi C. Phế quản, khí quản D. Khí quản, phế quản và phổi
Câu 48: Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là
A. Mực. B. Trai sông. C. Ốc bươu. D. Bạch tuộc.
Câu 49: Giun đũa loại các chất thải qua
A. Huyệt. B. Miệng. C. Bề mặt da. D. Hậu môn.
Câu 50: Ấu trùng sán lá gan có mắt và lông bơi ở giai đoạn
A. Ấu trùng lông. B. Ấu trùng trong ốc. C. Kén sán. D. Ấu trùng đuôi.
Câu 51: Những động vật nào sau đây tuộc lớp cá
A, Cá voi, cá nhám, cá trích B, Cá chép, lươn, cá heo
C, Cá ngựa, cá voi xanh, cá nhám. D, Cá thu, cá đuối, cá bơn
Câu 52 : Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng :
A, Tim 3 ngăn, 2 vồng tuàn hoàn B, Tim 2 ngăn , 1 vòng tuần hoàn
C, Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn D, Tim 1 ngăn, 1 vòng tuần hoàn
Câu 53 : Giun đũa, giun kim, giun móc thuộc ngành giun gì ?
A, Giun dẹp B, Giun tròn C, giun đốt D, Cả A, B và C.
Câu 54 : Số đôi càng bắt mồi của tôm song là:
A, 2 đôi B, 3 đôi C, 1 đôi D, 4 đôi
Câu 55 : Nhóm thuộc giun dẹp, sống kí sinh, gây hại cho động vật và con người
A, Sán lá gan, giun kim, sán lá máu B, Sán lá máu, sán dây, sán bã trầu
C, Sán dây, giun móc câu, sán lá gan D, Sán bã trầu, giun đũa, giun móc câu.
Câu 56 : Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm :
A, Bơi lùi B, Bơi tiến C, Nhảy D, Cả A và C.
Câu 57 : Lớp động vật nào thuộc ngành động vật có xương sống, là động vật biến nhiệt, đẻ trứng.
A, Chim ,thú, bò sát B, Thú, cá xương, lưỡng cư
C, Lưỡng cư, bó sát, cá xương D, Lưỡng cư, cá xương, chim
Câu 58 : Hãy chọn cụm từ( bằng phổi, lưỡng cư, vừa ở nước, đặc điểm ) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau :
Ếch đồng thuộc lớp. ..(1).. có những đặc điểm thích nghi vừa ở cạn….(2)…..Chúng di chuyển trên cạn nhò có 4 chi, thở…(3)…mắt có mi, tai có màng nhĩ, ,song vẫ còn mang nhiều …(4) … thích nghi với đời sống ở nước .
Câu 59: Loai nào dưới đây xếp vào bọ thú có túi
A, Thú mỏ vịt B, Chuột chĩu C, Kanguru D, Dơi quả
Câu 60 : Động vật nào có hình thức sinh sản ao nhất.
A, Sâu bọ B, Thân mềm C, Chim D, Thú.
Thu gọn
Đáp án B
Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa cong sắc và thường xuyên mọc dài, răng hàm kiểu nghiền còn răng nanh khuyết thiếu
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
Vì sao dơi được xếp vào động vật lớp thú.
Câu hỏi của Pucca - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
2. Hướng tiến hóa tổ chức cơ thể của các hệ cơ quan trong cơ thể động vật thể hiện như thế nào? (hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục)
3. Bằng cách nào con người có thể phát hiện được quan hệ họ hàng giữa những loài động vật? Cho ví dụ.
Sự so sánh các cơ quan tương đồng.
Các bằng chứng phôi sinh học.
Các bằng chứng sinh học phân tử.
4. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
Nêu một số biện pháp đấu tranh sinh học, kể tên các thiên địch thường được sử dụng trong mỗi biện pháp đó.
Câu hỏi của Đinh Diễm Quỳnh - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
5. Các cấp độ tuyệt chủng động vật quí hiếm ở Việt Nam được kí hiệu như thế nào? Ví dụ.
Câu hỏi của trần quang tảo - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
6. So sánh sự khác nhau về tuần hoàn từ cá đến thú theo mẫu sau:
Đặc điểm so sánh | Cá | Lưỡng cư | Bò sát | Chim và thú |
Cấu tạo tim | ||||
Máu nuôi cơ thể | ||||
Số vòng tuần hoàn | ||||
ĐV biến nhiệt hay hằng nhiệt |
Câu hỏi của Hà Đức Hiếu - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
4. - Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
Câu 1:
* Đời sống:
Thỏ ăn thực vật theo kiểu gặm nhắm.
Thỏ hoạt động về đêm, có tập tính đào hang lẫn trốn kẻ thù và chạy rất nhanh bằng hai chân sau.
Là động vật hằng nhiệt.
* Sinh sản:
Thụ tinh trong.
Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ.
Thỏ đẻ con (thai sinh).
Con non yếu, được nuôi bằng sữa mẹ.
Câu 2:
+ Đời sống:
Nơi sống thỏ hoang:
- Trong tự nhiên thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.
Thời gian hoạt động thỏ hoang:
- Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm.
Thức ăn thỏ hoang:
- Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ).
Động vật thỏ hoang:
- Thỏ là động vật hằng nhiệt.
+ Sinh sản thỏ hoang:
- Thỏ đực có cơ quan giao phối.
- Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày.
- Trước khi đẻ thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ở ngực và xung quanh vú để lót ổ.
- Thỏ con mới để chưa có lông, chưa mở mắt đuợc bú sữa mẹ.
+ Đời sống thằn lằn bóng đuôi dài:
Nơi sống và bắt mồi:
- Sống và bắt mồi ở những nơi khô ráo
Thời gian hoạt động:
-Ban ngày
Tập tính:
- Thường phơi nắng
- Trú đông trong các đất khô ráo
+ Sinh sản thằn lằn bóng đuôi dài:
- Thụ tinh trong
- Sinh ra ít trứng
- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng
Câu 3:
- Bộ lông
Bộ lông mao, dày, xốp
Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể.
- Chi (có vuốt)
Chi trước ngắn.
Chi sau dài khỏe.
Dùng để đào hang.
Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.
- Giác quan
Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm.
Tai rất thính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía.
Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.
Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
Câu 4:
- Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
- Tác dụng của cơ hoành: Cơ hoành co giãn làm thay đổi thể tích lồng ngực.
Câu 5:
Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên và cho năng suất cao.
Câu 6:
- Thai sinh là hiện tượng trong ông dẫn trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với từ cung 1 của mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn và cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ.
Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :
- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
- Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.
Câu 7:
Hệ vận động ở con người gồm có hai phần:
- Phần thụ động gồm bộ xương và hệ liên kết các xương (khớp xương), phần vận động gồm có hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh.
- Xương gồm 206 chiếc, dài ngắn khác nhau, hợp lại tạo thành bộ xương nâng đỡ cơ thể, che chở cho các nội quan khỏi những chấn thương lý học.
- Hệ cơ gồm khoảng 600 cơ tạo thành, là những cơ vân (hay cơ xương) bám vào hai đầu xương giúp cho cơ thể cử động.
|
Đặc điểm chung của lớp Chim |
Môi trường sống |
Đa dạng |
Điều kiện sống |
Đa dạng |
Bộ lông |
Lông vũ bao phủ |
Chi trước |
2 chi biến thành cánh |
Hệ hô hấp |
Phổi có mạng ống khí , có túi khí tham gia hô hấp |
Hệ tuần hoàn |
Tim 4 ngăn , máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể |
Sự sinh sản |
Ấp nở nhờ thân nhiệt của bố mẹ |
Đặc điểm nhiệt độ cơ thể |
Là động vật hằng nhiệt |
Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
21 B
22 C
23 B
24 C
25 B
26 B
27 C
28 A
29 D
30 D
31 B
32 A
33 C
34 A
35 A
21.B 22.C 23.B 24.C
25.B 26.B 27.C 28.A
29.D 30.D 31.B 32.A 33.C 34.A 35.A