Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
\(S_{ABE}=\frac{1}{4}S_{ABC}=\frac{1}{4}.18=4,5\left(cm^2\right)\) ( Chung chiều cao , 4AE=AC )
\(S_{ADE}=\frac{2}{3}.S_{ABE}=\frac{2}{3}.4,5=3\left(cm^2\right)\)( Chung chiều cao , 2BD=AD )
Xét tương tự ta được
\(S_{BDM}=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}.18=3\left(cm^2\right)\)
\(S_{MEC}=\frac{3}{4}.\frac{1}{2}.18=6,75\left(cm^2\right)\)
\(\Rightarrow S_{DME}=18-\left(3+3+6,75\right)=5,25\left(cm^2\right)\)
Bài 3:
Số trang sách ngày đầu An đọc được là:
\(36\times\frac{4}{9}=16\) (trang)
Số trang sách còn lại sau ngày đầu là:
\(36-16=20\) (trang)
Số trang sách ngày thứ hai An đọc được là:
\(20\times50\%=10\) (trang)
Số trang sách An chưa đọc là:
\(36-16-10=10\) (trang)
Chúc bạn học tốt
Cách 1:
1. Diện tích hình thang ABCD?
Đáy DC của tam giác MDC là:
181,25 x 2 : 14,5 = 25m
Đáy bé AB của hình thang ABCD là:
25 x 4/5 = 20m
Diện tích hình thang ABCD là: (25 + 20) x 14,5 : 2 = 326,25m2
a) Gọi giao điểm của AE và BD là H
Ta có diện tích tam giác ADE bằng DH×AE2DH×AE2
Diện tích tam giác ABE bằng BH×AE2BH×AE2
Vậy diện tích tứ giác ABED bằng tổng diện tích tam giác ADE và tam giác ABE và bằng (DH+BH)×AE2(DH+BH)×AE2 hay diện tích tứ giác ABED bằng DB×AE2DB×AE2
Vậy diện tích tứ giác ABED là:
15×20:2=15015×20:2=150 (m2m2 )
b) Tứ giác ABED cũng là một hình thang với đáy nhỏ AB, đáy lớn DE và chiều cao AD
Vì CE=DC×2CE=DC×2 nên CE=AB×3CE=AB×3
Diện tích tam giác DBE gấp 3 lần diện tích tam giác DAB vì chiều cao BC bằng chiều cao DA, đáy DE gấp 3 lần đáy AB. Vậy diện tích tam giác DBE sẽ bằng 3434 diện tích hình thang ABCD
Diện tích tam giác DBE là:
150×34=112,5150×34=112,5 (m2m2 )
Diện tích tam giác BCE gấp 2 lần diện tích tam giác BCD vì hai tam giác chung chiều cao BC, đáy CE gấp 2 lần đáy CD. Vậy diện tích tam giác BCE sẽ bằng 2323 diện tích tam giác DBE
Diện tích tam giác BCE là:
112,5×23=75112,5×23=75 (m2m2 )
Diện tích tam giác BCD là:
cảm ơn ★๖ۣۜMĭη ๖ۣۜAɦ - ๖ۣۜYσυηɠ... nha !