Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+1+3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)
\(n+4⋮n+1\) khi \(3⋮n+1\Rightarrow n+1=\left\{-3;-1;1;3\right\}\Rightarrow n=\left\{-4;-2;0;2\right\}\)
Trả lời:
a, ( - x + 5 )2 - 16 = ( - 22 ) . 5
=> ( - x + 5 )2 - 16 = - 20
=> ( - x + 5 )2 = - 20 + 16
=> ( - x + 5 )2 = - 4 ( vô lí )
Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.
b, 50 - ( 20 - x ) = - x - ( 45 - 85 )
=> 50 - 20 + x = - x - ( - 40 )
=> 30 + x = - x + 40
=> x + x = 40 - 30
=> 2x = 10
=> x = 10 : 2
=> x = 5
Vậy x = 5
Gọi 3 số nguyêntố đó là: a, b, c
Ta có: 5(a+b+c)
=>abc chia hết cho 5, do a,b,c nguyên tố
=>chỉ có trường hợp 1 trong 3 số bằng 5, giả sử a=5
=>bc=b+c+5=>(b-1)(c-1)=6
trương hợp 1: b - 1 = 1=>b=2;c - 1 = 6=>c=7
trường hợp 2: b - 1= 2, c - 1 = 3 =>c=4(loại)
vậy 3 số nguyên tố đó là: 2;5;7
a, n+5 chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
n+5-n-2 chia hết cho 2
3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...
Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số liền nhau và có UCLN và BCNN =1
Mà 2 số nguyên tố cùng nhau chỉ có một đó là 2;3
=>p=2+3
p=5
Mà 5 cũng là số nguyên tố
Vậy khi a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau thì a+b sẽ ra được một số nguyên tố
Học tốt
x chia hết cho 64,x chia hết cho 48 =>x thuộc BC(64,48) (x thuộc N*,200<x<500)
mk bân rồi tự làm tiếp nha
theo đề ta có : x chia hết cho 48 và 64 ; 200<x<500
suy ra : x thuộc BC (48;64)
trước hết ta tìm : BCNN(48;64)
48=2 mũ 4 nhân 3
64=2 mũ 6
BCNN(48;64)=2 mũ 6 nhân 3=192
BC(48;64)=B(192)={0;192;384;576;...}
mà 200<x<500 nên x=384
(bạn đổi ra kí hiệu mấy chỗ :chia hết cho,suy ra,thuộc,mũ,nhân .giúp mk nhé do máy tính mk bấm ko đc)
chúc bạn học giỏi ! kiểm tra thật tốt nhé!
Bài 1.
a,Vì \(\dfrac{a}{b}>1\)=>a<b
Với m∈N* Ta có
\(am> bm\)=>\(am+ab> bm+ab\)=>\(a\left(b+m\right)> b\left(a+m\right)\)=>\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+m}{b+m} \)
b, Vì \(\dfrac{a}{b}< 1\)=>a<b
Với m∈N* =>
\(am< bm\)=>\(am+ab< bm+ab\)=>\(a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\)=>\(\dfrac{a}{b}<\dfrac{a+m}{b+m} \)
Tự áp dụng cho bài 2 nhé bạn :)
Trả lời:
\(\left(3n-5\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow3\left(n+1\right)-8⋮\left(n+1\right)\)
Vì 3 (n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )
nên 8 chia hết cho ( n + 1 )
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Ta có bảng sau:
Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)
(3n+5)chia hết cho (n+1)
=> 3n+3+2 chia hết cho (n+1)
=> 2 chia hết cho (n+1)
=> n+1 = { -2;-1;1;2}
=> n={-3;-2;0;1}