K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

Câu 1 : C 

Câu 2 : D

Câu 3 : B

Câu 4 : C

Câu 5 : B

Câu 6 : A

 Phần 2 

1 Nhiệt lượng là phần nhiệt năng , mà vật nhận được thêm hoặc mất bớt đi , trong khi truyền nhiệt 

2 Nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn , sang vật có nhiệt độ thấp hơn 

  Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật cân bằng nhau thì ngừng lại 

  Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào 

Chúc bạn học tốt 

15 tháng 2 2017

có gì giúp đỡ nhau nhé , chúc bạn thi tốt

15 tháng 2 2017

í ®ag btrong phong thi

12 tháng 4 2017

Quả cân A chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực và sức căng của dây, hai lực này cân bằng (do T = PB mà PB = PA nên cân bằng với .

12 tháng 4 2017

Quả cầu A ban đầu đứng yên là do trọng lực tác dụng lên A và lực căng dây cân bằng với nhau. Lực căng này cũng cân bằng với trọng lực tác dụng lên B.

24 tháng 10 2017

@@, hoa hết cả mắt oho

24 tháng 10 2017

khocroi

12 tháng 4 2017

a) \(\overrightarrow{F_1}\) : tại điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N.

b) \(\overrightarrow{F_2}\) : điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 = 30N.

c) \(\overrightarrow{F_3}\) : điểm đặt tại C, phương nghiêng một góc 30o so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ F3 = 30N

12 tháng 4 2017

\(\overrightarrow{F_1}\):Điểm đặt tại A,phương thẳng đứng,chiều từ dưới lên trên,độ lớn F1=20N

\(\overrightarrow{F_2}\):Điểm đặt tại B,phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải,độ lớn F2=30N

\(\overrightarrow{F_3}\):Điểm đặt tại C,phương nằm nghiêng 1 góc 300 so với phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải,độ lớn F3=30N

12 tháng 4 2017

Đặt thêm một vật nặng A’ lên quả cân A, lúc này PA + PA’, lớn hơn t nên vật AA’ chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên.

12 tháng 4 2017

Đặt thêm vật nặng A' thì trọng lực tác dụng lên hệ (A+A') lớn hơn (thắng) lực căng dây vào kéo (A+A') chuyển động nhanh dần đi xuống.

12 tháng 4 2017

Hình 4.1 : Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.

Hình 4.2 : Lực tác dụng của vợt nên quả bóng làm quả bóng bị biến dạng và ngược lại, lực mà quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.

12 tháng 4 2017

+hình 4.1: Đưa nam châm vĩnh cửu lại gần chiếc xe đồ chơi, trên xe có đặt một thỏi sắt. Nam châm hút thỏi sắt và kéo chiếc xe chạy lại gần thỏi sắt. Lực tác dụng trong trường hợp này là lực hút giữa nam châm và thỏi sắt.

+hình 4.2: Trái banh bị cây vợt tác dụng lực vào thì bị biến dạng và bay đi (tức bị thay đổi vận tốc). Lực tác dụng trong trường hợp này là lực đẩy giữa vọt và trái banh.

21 tháng 3 2017

kiểm tra lại đề bạn ơi

21 tháng 3 2017

nếu như bạn nói thì có hàng trăm kết quả

29 tháng 3 2017

v2=???

29 tháng 3 2017

v2=\(\dfrac{v_1}{2}\)

xin loi nha minh danh thieu

2 tháng 7 2017

Đổi 2h30p =2,5h

Gọi thời gian xuôi dòng là t1 , thời gian ngược dòng là t2(với t1,t2>0)

Ta có t=t1+t2<=> t=(AB:v1)+(AB:v2)<=>2.5=(AB:15)+(AB:3)<=> AB= 6,25 km