K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2020

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM cho các bộ bốn số không âm, ta được: \(LHS=\frac{2x^2+y^2+z^2}{4-yz}+\frac{2y^2+z^2+x^2}{4-zx}+\frac{2z^2+x^2+y^2}{4-xy}\)\(=\frac{x^2+x^2+y^2+z^2}{4-yz}+\frac{y^2+y^2+z^2+x^2}{4-zx}+\frac{z^2+z^2+x^2+y^2}{4-xy}\)\(\ge\frac{4x\sqrt{yz}}{4-yz}+\frac{4y\sqrt{zx}}{4-zx}+\frac{4z\sqrt{xy}}{4-xy}\)

Như vậy, ta cần chứng minh: \(\frac{4x\sqrt{yz}}{4-yz}+\frac{4y\sqrt{zx}}{4-zx}+\frac{4z\sqrt{xy}}{4-xy}\ge4xyz\)\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{yz}}{yz\left(4-yz\right)}+\frac{\sqrt{zx}}{zx\left(4-zx\right)}+\frac{\sqrt{xy}}{xy\left(4-xy\right)}\ge1\)

Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có: \(\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(xy+yz+zx\right)\ge\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\le3\)

Đặt \(\left(\sqrt{xy};\sqrt{yz};\sqrt{zx}\right)\rightarrow\left(a;b;c\right)\). Khi đó \(\hept{\begin{cases}a,b,c>0\\a+b+c\le3\end{cases}}\)

và ta cần chứng minh \(\frac{a}{a^2\left(4-a^2\right)}+\frac{b}{b^2\left(4-b^2\right)}+\frac{c}{c^2\left(4-c^2\right)}\ge1\)

Xét BĐT phụ:  \(\frac{x}{x^2\left(4-x^2\right)}\ge-\frac{1}{9}x+\frac{4}{9}\left(0< x\le1\right)\)(*)

Ta có: (*)\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2\left(x^2-2x-9\right)}{9x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\ge0\)(Đúng với mọi \(x\in(0;1]\))

Áp dụng, ta được: \(\frac{a}{a^2\left(4-a^2\right)}+\frac{b}{b^2\left(4-b^2\right)}+\frac{c}{c^2\left(4-c^2\right)}\ge-\frac{1}{9}\left(a+b+c\right)+\frac{4}{9}.3\)

\(\ge-\frac{1}{9}.3+\frac{4}{3}=1\)

Vậy bất đẳng thức được chứng minh

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1

1. Chứng minh với mọi số thực a, b, c ta có 2a2+b2+c2\(\ge\)2a(b+c)

Chứng minh:

Ta có 2a2+b2+c2=(a2+b2)+(a2+c2)

Áp dụng bđt cauchy ta có

(a2+b2)+(a2+c2)\(\ge\)2ab+2ac=2a(b+c)

CÂU I:cho biểu thức \(P=\left(\frac{x+3\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}-2}-\frac{x+\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\frac{1}{1+\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\)a,rút gọn Pb,tìm x để \(\frac{1}{P}-\frac{\sqrt{x}+1}{8}\ge1\)CÂU II:1, giải phương trình:   \(x-\sqrt{x-8}-3\sqrt{x}+1=0\)2,giải hệ phương trình:\(\hept{\begin{cases}x^3-8x=y^3+2y\\x^2-3=3\left(y^2+1\right)\end{cases}}\)CÂU III:1,tìm các số nguyên dương x;y;z thỏa...
Đọc tiếp

CÂU I:

cho biểu thức \(P=\left(\frac{x+3\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}-2}-\frac{x+\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\frac{1}{1+\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\)

a,rút gọn P

b,tìm x để \(\frac{1}{P}-\frac{\sqrt{x}+1}{8}\ge1\)

CÂU II:

1, giải phương trình:   \(x-\sqrt{x-8}-3\sqrt{x}+1=0\)

2,giải hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x^3-8x=y^3+2y\\x^2-3=3\left(y^2+1\right)\end{cases}}\)

CÂU III:

1,tìm các số nguyên dương x;y;z thỏa mãn \(\frac{x-y\sqrt{2014}}{y-z\sqrt{2014}}\in Q\)và x2+y2+z2 là số nguyên tố

2,chứng minh rằng với n là số tự nhiên lớn hơn 1 thì 2n-1 không phải là số chính phương

CÂU IV:

cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp (O;r).các đường cao AD;BE;CF cắt nhau tại H.tia EF cắt CB tại P;AP cắt (O;r) tại M(M khác A).

a,CMR:PE.PF=PM.PA

b,CMR:AM vuông góc với HM

c,cho BC cố định,điểm A di động trên cung lớn BC.Xác định vị trí của A để diện tích tam giác BHC lớn nhất

CÂU V:

cho a;b;c là các số thực dương.CMR:

\(\frac{a^3}{b+c}+\frac{b^3}{c+a}+\frac{c^3}{a+b}\ge\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^2\)

3
8 tháng 1 2018

dat \(\frac{x-y\sqrt{2014}}{y-z\sqrt{2014}}=\frac{a}{b}\) dk (a,b)=1 a,b thuoc N*

khi do \(bx-by\sqrt{2014}=ay-az\sqrt{2014}\)

\(\Leftrightarrow bx-ay=\left(by-az\right)\sqrt{2014}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}bx-ay=0\\by-az=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}bx=ay\\by=az\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{a}{b}\Rightarrow xz=y^2}\)

khi do \(x^2+y^2+z^2=\left(x+z\right)^2-2xz+y^2=\left(x+z\right)^2-y^2=\left(x+z-y\right)\left(x+y+z\right)\)

vi x^2 +y^2 +z^2 la so nt va x+y+z>1

nen \(\hept{\begin{cases}x+y+z=x^2+y^2+z^2\\x+z-y=1\end{cases}}\)

giai ra ta co x=y=z=1

Câu !!   .1)\(PT< =>2x-2\sqrt{x-8}-6\sqrt{x}+2=0\)(đk:\(x\ge8\))

\(< =>x-8-2\sqrt{x-8}+1+x-6\sqrt{x}+9=0\)

\(< =>\left(\sqrt{x-8}-1\right)^2+\left(\sqrt{x}-3\right)^2=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}\sqrt{x-8}=1\\\sqrt{x}=3\end{cases}}\)

\(< =>x=9\)(thỏa mãn đk)

vậy.....

14 tháng 6 2018

\(\frac{1}{2a^2+b^2}+\frac{1}{2b^2+c^2}+\frac{1}{2c^2+a^2}=\frac{1}{a^2+a^2+b^2}+\frac{1}{b^2+b^2+c^2}+\frac{1}{c^2+c^2+a^2}\)

\(< =\frac{1}{9}\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\right)+\frac{1}{9}\left(\frac{1}{b^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)+\frac{1}{9}\left(\frac{1}{c^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{a^2}\right)\)(bđt svacxo)

\(=\frac{1}{9}\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{a^2}\right)=\frac{1}{9}\cdot3\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\)

\(=\frac{1}{9}\cdot3\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\cdot1=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2a^2+b^2}+\frac{1}{2b^2+c^2}+\frac{1}{2c^2+a^2}< =\frac{1}{9}\)(đpcm)

dấu = xảy ra khi \(\frac{1}{a^2}=\frac{1}{b^2}=\frac{1}{c^2}=\frac{1}{9}\Rightarrow a=b=c=3\)

30 tháng 10 2016

Ta có :(a+b-c)2 \(\ge\) 0

<=>a2+b2+c2 \(\ge\) 2(bc-ab+ac)

<=>\(\frac{5}{3}\ge\) 2(bc-ab+ac)

<=>bc+ac-ab \(\le\frac{5}{6}< 1\)

<=>\(\frac{bc+ac-ab}{abc}< \frac{1}{abc}\) (vì a,b,c>0 nên chia cả 2 vế cho abc)

<=>\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}< 1\) (đpcm)

30 tháng 6 2017

2.  ĐK:  \(x\ge-5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5-6\sqrt{x+5}+9\right)+\left(x^2-8x+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+5}-3\right)^2+\left(x-4\right)^2=0\)

\(\forall x\ge-5\)  ta luôn có  \(\left(\sqrt{x+5}-3\right)^2+\left(x-4\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+5}-3=0\\x-4=0\end{cases}}\)  \(\Leftrightarrow\)  x = 4 (nhận)

30 tháng 6 2017

Muốn câu nào ? ^^ Mình giải cho ........><

12 tháng 3 2020

Bài 2 :

Ta có x , y , z là các số thực dương

Khi đó : \(5\left(x^2+y^2+z^2\right)-9x\left(y+z\right)-18yz=0\)

\(\Leftrightarrow5\frac{x^2}{\left(y+z\right)^2}+\frac{5\left(y^2+z^2\right)}{\left(y+z\right)^2}-\frac{9x}{y+z}-\frac{18yz}{\left(y+z\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(\frac{x}{y+z}\right)^2-\frac{9x}{y+z}=\frac{18yz}{\left(y+z\right)^2}-\frac{5\left(y^2+z^2\right)}{\left(y+z\right)^2}\)

\(\le\frac{\frac{18\left(y+z\right)^2}{4}}{\left(y+z\right)^2}-\frac{\frac{5\left(y+z\right)^2}{2}}{\left(y+z\right)^2}=\frac{18}{4}-\frac{5}{2}=2\)

\(\Rightarrow5\left(\frac{x}{y+z}\right)^2-9.\frac{x}{y+z}\le2\)

Đặt \(\frac{x}{y+z}=a>0\) ta được : \(5a^2-9a-2\le0\)

\(\Leftrightarrow5a^2-10a+a-2\le0\Leftrightarrow\left(5a+1\right)\left(a-2\right)\le0\)

Dễ thấy :

\(5a+1>0\Rightarrow a-2\le0\Leftrightarrow a\le2\Leftrightarrow\frac{x}{y+z}\le2\)

Ta có :

\(Q=\frac{2x-y-z}{y+z}=\frac{2x}{y+z}-1\le2.2-1=3\)

Dấu " = '' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}y=z\\\frac{x}{y+z}=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=4y=4z\)

Vậy GTLN của \(Q=3\Leftrightarrow x=4y=4z\)