K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

pn da giai dc chua de mih giai cho

 

31 tháng 8 2016

Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.

Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

17 tháng 11 2016

ta có Uv1=Ur1+Uv2=RI1+2=6 suy ra I1=4/R Ma I1=I2+Iv2=Uv2/R + Uv2/Rv hay 4/R = 2/R + 2/Rv suy ra Rv =R I=Ipd=I1+Iv1=4/R+Uv1/Rv1 =4/R + 6/R =10/R Suy ra Ur0 = IR=10/R.R=10ôm Vay Uad=Ur0 + Uv1=10 + 6 =16V

17 tháng 11 2016

Quên mất !hi! hehe. R0 là điện trở giữa Ava P . R1 là điện trở giữa P và Q . R2 là điện trở giữa Q và D nha

8 tháng 10 2017

a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3

U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V

I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A

b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j

c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)

vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi

=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn

10 tháng 6 2016

Rtđ=((R5+R6)*(((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))/((R5+R6)+((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))

Iab=U/Rtđ=110/Rtđ

U5=U6=(U1+U3)=(U2+U4)

U1=U2;U3=U4

((R1ntR2)//(R3ntR4))//(R5ntR6)

dựa theo mà làm

14 tháng 6 2016

ta có:

[(R1\\R2) nt (R3\\R4)]\\(R5 nt R6)

R12=\(\frac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)=142,85\(\Omega\)

R34=\(\frac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=222,2\Omega\)

R1234=R12+R34=365\(\Omega\)

R56=R5+R6=900\(\Omega\)

R=\(\frac{R_{1234}\cdot R_{56}}{R_{1234}+R_{56}}=260\Omega\)

I=\(\frac{U}{R}=0.42A\)

mà U=U1234=110V

\(\Rightarrow I_{1234}=\frac{U_{1234}}{R_{1234}}\)=0.3A

mà I1234=I12=I34

\(\Rightarrow U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}\)=66.6V

mà U34=U3=U4

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.1665A\)

 

14 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý

12 tháng 11 2017

a) nếu k đóng thì mạch điện sẽ là R1 nt ( (R2 nt R3 ) // R4)nt R5 →Rtd=4Ôm

I1=I5=5(A), I2=I3=2.5(A), I4=2.5(A)

Ý b chưa làm được

12 tháng 11 2017

b) mach gồm (((R1//R2)ntR4)//R3)ntR5

Rtđ\(\approx\)2.5\(\cap\)

I5=8A

I3=16/3A

I4\(\approx\)2.8A

I1\(\approx\)14.2A

I2\(\approx\)7.1A

4 tháng 8 2017

Vì UAB = 30 V => cực dương và cực âm của nguồn điện lần lượt mắc ở A và B => chiều dòng điện có chiều như hình vẽ

Điện học lớp 9

Theo quy tắc cộng hiệu điện thế ta có:

UMN = UMA + UAN

Vì UMA ngược chiều dòng điện nên UMA = - U1

Vì UAN cùng chiều dòng điện nên UAN = U3

=> UMN = - U1 + U3

Nếu - U1 + U3 > 0 => UMN > 0 =>dòng điện đi qua vôn kế có chiều từ M -> N => M là cực dương N là cực âm

Nếu - U1 + U3 < 0 => UMN < 0 => dòng điện qua vôn kế có chiều từ N -> M => M là cự âm, N là cực dương

Sẽ có bạn thắc mắc là tại sao lại có dòng điện qua vôn kế ? vôn kế có điện trở rất lớn mà ? Là vì

- Vôn kế có điện trở rất lớn nên cường độ dòng điện qua vôn kế rất nhỏ gần bằng không chứ không phải là hoàn toàn không có, chỉ là ta bỏ qua chúng

4 tháng 8 2017

Cái này chắc tại U2>U4(20>10) nên chốt dương tại M đó .... Mình cũng đoán đại thôi

20 tháng 11 2017

Bài 2 Mạch ((R3//R4)ntR2)//R1

=>Rtđ=Rab=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=7,5\Omega\)

Vì R342//R1=>U342=U1=U

=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U}{15}\)( 1 )

Vì R34ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{U}{15}\)(2)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}\)

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3}:10=\dfrac{U}{30}\)(3)

Ta có Vì I3 <I1 ( Vì U giống nhau mà mẫu nào lớn hớn thì p/số đó bé hơn ) =>Ta có Ia=I1-I3=3

=>\(\dfrac{U}{15}-\dfrac{U}{30}=3=>U=90V\)

Thay U=90V vào 1,2,3 => I1=6A ; I2=6A ; I3=3A

I4=\(\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{U}{3}:10=3A\)

Bạn có thời gian k ? Nếu rãnh thì sent cho ten tham khảo toàn bộ đề này với nhé hihihi !

20 tháng 11 2017

dạ e cám ơn