K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

nếu như đề bài ngta cho 2 chất tham gia thì xét tỉ lệ mol của nó để biết chất nào dư, cách xét như sau

..............\(\dfrac{SM1}{HS1}\dfrac{SM2}{HS2}\)

SM1, SM2 : số mol 1 và số mol 2 (đây là số mol của chất tham gia)

HS1, HS2: là tỉ lệ mol của chất (VD: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3 ,hệ số của Al là 4 , hệ số của oxi là 3)

VD: Cho 6,4g S tác dụng với 5,6g Fe ở nhiệt độ cao. Sảm phẩm là FeS

a) Viết pt

b) Tính khối lượng FeS

c) Tính khối lượng chất rắn thu được sau pứ

.....................................................Giải

a) nS = \(\dfrac{6,4}{32}=0,2\) mol

nFe = \(\dfrac{5,6}{56}=0,1\) mol

Pt: Fe + S --to--> FeS

...0,1-->0,1------> 0,1 (mol)

Xét tỉ lệ mol giữa Fe và S:

.............\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)

Vậy S dư

b) mFeS = 0,1 . 88 = 8,8 (g)

c) khối lượng chất rắn sau pứ gồm: FeS và S dư (bn lưu ý phần này)

mS dư = (0,2 - 0,1) . 32 = 3,2 (g)

mchất rắn = mFeS + mS dư = 8,8 + 3,2 = 12 (g)

12 tháng 2 2018

B1: Đổi dữ kiện đầu bài ra số mol

B2: Viết phương trình phản ứng

B3: Dựa vào phương trình phản ứng và tỉ lệ, tìm tỉ lệ số mol và hệ số phản ứng của 2 chất tham gia theo PTPƯ

B4: Vậy tính toán dựa vào số mol P, điền số mol P lên PTHH.
Từ các dữ kiện có liên quan tìm được số mol của các chất theo yêu cầu đề bài.

20 tháng 7 2021

Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm

Câu hỏi 2 :

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

* Search ạ *

23 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\p+e+n=52\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\p=e=17\end{matrix}\right.\)

 

4 tháng 9 2021

PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Mol:      x         x               x           x

Theo ĐLBTKL,ta có: 56x+160x = 152x + 64x

                            ⇔  160x - 152x = 64x - 56x = m+16-m=16

                            ⇔   8x = 16

                            ⇔    x=2

⇒ m=mFe = 56.2 = 112 (g)

Vậy m=112 g

4 tháng 9 2021

\(Fe+CuSO_4 \to FeSO_4+Cu\\ n_{Fe}=a(mol)\\ n_{Cu}=a(mol)\\ m+16=64a\\ \to 1,6=64a-56a\\ a=0,2(mol)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\)

9 tháng 3 2022

Số hạt mang điện là:

34 : (11 + 6) . 11 = 22 (hạt)

Số proton của X là:

22 : 2 = 11 (hạt)

9 tháng 3 2022

Số hạt mang điện là:

34 : (11 + 6) . 11 = 22 (hạt)

Số proton của X là:

22 : 2 = 11 (hạt)

Câu 1:

Bảo toàn khối lượng: \(m_{Fe}=m_{CO}+m_{Fe_2O_3}-m_{CO_2}=22,4\left(g\right)\)

Câu 2: 

Bảo toàn khối lượng: \(m_A=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{O_2}=1,6\left(g\right)\)

6 tháng 12 2021

EM CẢM ƠN Ạyeu

6 tháng 12 2021

1.\(a.CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_x\\ Tacó:56.2+\left(32+16.4\right).x=400\\ \Rightarrow x=3\\ VậyCTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\\ b.CTHH:Fe_xO_3\\ Tacó:56.x+16.3=160\\ \Rightarrow x=2\\ VậyCTHH:Fe_2O_3\)

 

6 tháng 12 2021

2. \(M_{Cu}=64\left(g/mol\right)\\ M_{H_2O}=2+16=18\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=14+16.2=44\left(g/mol\right)\\ M_{CuO}=64+16=80\left(g/mol\right)\\ M_{HNO_3}=1+14+16.3=63\left(g/mol\right)\\ M_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(g/mol\right)\\ M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(g/mol\right)\)

17 tháng 3 2022

bạn bấm máy tính hoặc giải hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\84x+56y=22,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}57x=11,4\\27x+56y=11\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\27.0,2+56y=11\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

17 tháng 3 2022

bấm hệ của 1 và 2

17 tháng 11 2016

ví dụ fe tác dụng với hcl dư tạo thành fecl2 và h2

=> nfecl2 và nh2 sẽ được tính theo fe vì lượng fe pư hết, hcl dư đó bạn

và lượng hcl pư hết cũng đc tính theo lượng fe: nhcl pư= 2nfe

nhcl dư=nhcl ban đầu- nhcl pư hếT

TÓM LẠI TRONG BÀI TOÁN ĐỀ CHO 1 CHẤT DƯ THÌ CHẤT CÒN LẠI SẼ PƯ HẾT, VÀ CÁC CHẤT THU ĐƯỢC TÍNH THEO CHẤT PƯ HẾT ĐÓ BẠN!

mong bạn sẽ hiêu

16 tháng 11 2016

tứ là những chất tham gia sau khi phản ứng vẫn chưa phản ứng hết thì gọi là dư

21 tháng 11 2021

Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_x}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_y}\)

Ta có: \(III.x=I.y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Al(OH)3

\(\Rightarrow PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_b}\)

Ta có: \(II.a=III.b\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Ca3(PO4)2

\(\Rightarrow PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=40.3+\left(31+16.4\right).2=310\left(đvC\right)\)