Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : \(m=x^2-x+1=x^2-2.\dfrac{1}{2}.x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\) với mọi \(x\)
\(\Rightarrow\) giá trị nhỏ nhất của \(m=x^2-x+1\) là \(\dfrac{3}{4}\) khi \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
vậy giá trị nhỏ nhất của \(m=x^2-x+1\) là \(\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)
\(\left(x+y+z\right)^2-2\left(x+y+z\right)\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2\)
= \(\left[\left(x+y+z\right)-\left(x+y\right)\right]^2\)
= \(z^2\)
Ta có:(x + y + z)2 - 2(x + y + z) (x + y) + (x + y)2
=[(x+y+z)-(x+y)]2=z2
Điều kiện:
\(x-1\ne0\Rightarrow x\ne1\)
\(x^3+x\ne0\Leftrightarrow x\ne0\)
Câu 1)\(H=\left(x-y+z\right)^2+\left(z-y\right)^2+2\left(x-y+z\right)\left(y-z\right)\)
\(\Leftrightarrow H=\left(x-y+z+z-y\right)^2\)
\(\Leftrightarrow H=\left(x-2y+2z\right)^2\)
Câu 2: \(Q=2x^2-6x\)
\(\Leftrightarrow Q=2\left(x^2-2.\dfrac{3}{2}.x+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\right)-\dfrac{9}{2}\)
\(\Leftrightarrow Q=2.\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{9}{2}\ge\dfrac{-9}{2}\)
Min \(Q=\dfrac{-9}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
2.
\(a,Q=2x^2-6x=2\left(x^2-3x+\dfrac{9}{4}\right)-\dfrac{9}{2}=2\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{9}{2}\ge\dfrac{-9}{2}\)Vậy \(Min_Q=\dfrac{-9}{2}\) khi \(x-\dfrac{3}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
\(b,M=x^2+y^2-x+6y+10=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\left(y^2+6y+9\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
vậy \(Min_M=\dfrac{3}{4}\)khi \(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
dư trong phép chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là 1hằng số và bằng giá trị của đa thức f(x) tại x=a
ta CM:gọi thg of phep chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là Q(x) dư hằng số r,ta có:
f(x)=(x-a).Q(x)+r (*)
vì đằng thức (*) đúng với mọi x nên với x=a,ta có:
f(a)=0.Q(a)+r hay f(a)=r
Vậy số dư trong phép chia f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a la f(x)
Từ đó bạn có thể dựa vào đó để tìm đa thức biết số dư
dư trong phép chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là 1hằng số và bằng giá trị của đa thức f(x) tại x=a
ta CM:gọi thg of phep chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là Q(x) dư hằng số r,ta có:
f(x)=(x-a).Q(x)+r (*)
vì đằng thức (*) đúng với mọi x nên với x=a,ta có:
f(a)=0.Q(a)+r hay f(a)=r
Vậy số dư trong phép chia f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a la f(x)
Từ đó bạn có thể dựa vào đó để tìm đa thức biết số dư