Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi tay bị ướt (nước dẫn điện tốt ), cường độ dòng điện chay qua cơ thể người lớn hơn nên .
Mà cường độ dòng điện chay qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó .
Vậy điện trở của cơ thể người khi đo bằng hai tay khô ráo lớn hơn và khi đo bằng hai tay bị ướt nhỏ hơn .
\(Q_{tỏa}=mc\Delta t=1\cdot4200\cdot\left(100-10\right)=378000J\)
\(A=Q_{tỏa}=378000J\)
Mà \(A=UIt\Rightarrow I=\dfrac{A}{U\cdot t}=\dfrac{378000}{125\cdot5\cdot60}=10,08A\)
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{125}{10,08}=12,4\Omega\)
< Đề hơi lỗi nên mình chuyển lại 10 độ C đến 100 độ C nhé >
Đổi 5 phút =300 s; 0,4mm=0,0004m; 1 mm =0,001 m
a, \(Q=m\cdot c\cdot\left(t_s-t_đ\right)=1\cdot4200\cdot\left(100-10\right)=378000\left(J\right)\)
\(P=\dfrac{Q}{t}=\dfrac{378000}{300}=1260\left(W\right)\)
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{125^2}{1260}=\dfrac{3125}{252}\left(\Omega\right)=12,40\left(\Omega\right)\)
b,\(S=\dfrac{d^2}{4}\cdot\pi=\dfrac{0,0004^2}{4}\cdot\pi=4\pi\cdot10^{-8}\left(m^2\right)\)
\(S_0=\dfrac{d_0^2}{4}\cdot\pi=\dfrac{0,001^2}{4}\cdot\pi=2,5\pi\cdot10^{-7}\left(m^2\right)\)
\(\dfrac{R}{R_0}=\dfrac{p\dfrac{l}{S}}{p\dfrac{l_0}{S_0}}\Leftrightarrow\dfrac{12,40}{0,4}=\dfrac{\dfrac{l}{4\pi\cdot10^{-8}}}{\dfrac{1}{2,5\pi\cdot10^{-7}}}\Rightarrow l=4,96\left(m\right)\)
\(=>Qthu=mc\Delta t=4200.m\left(100-23\right)=323400m\left(J\right)\)
\(=>Qtoa=I^2Rt=3^2.100.900=810000J\)
\(=>Qthu=Qtoa=>m=2,5kg\)
Nhiệt lượng mà nước nhận được làm cho nước nóng lên tính theo công thức:
Q = m.c.(t2 - t1) = 2.4200.(80 - 20) = 504000J.
Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nước, vậy có thể nói rằng dòng điện có năng lượng, gọi là điện năng. Chính điện năng này đả chuyển thành nhiệt năng làm nước nóng lên.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho các hiện tượng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước là 504000J.
a. \(Q_{toa}=A=I^2Rt\)
\(Q_{thu}=mc\Delta t=0,5\cdot4200\cdot80=168000\left(J\right)\)
\(Q_{thatthoat}=\dfrac{1}{4}Q_{thu}=\dfrac{1}{4}168000=42000\left(J\right)\)
Theo ĐLBTNL: \(Q_{toa}=Q_{thu}+Q_{thatthoat}=168000+42000=210000\left(J\right)\)
\(Q_{toa}=A=Pt\Rightarrow P=\dfrac{Q_{toa}}{t}=\dfrac{210000}{10\cdot60}=350\)W
b. \(Q_{toa}=Q'_{toa}\Leftrightarrow I^2Rt=I'^2Rt'\)
\(\Rightarrow\dfrac{I^2}{I'^2}=\dfrac{t'}{t}=\dfrac{\left(1\cdot3600\right)+\left(30\cdot60\right)}{10\cdot60}=900\)
\(\Rightarrow I^2=9I'^2=9\)
\(\Rightarrow I=3A\)
c. \(P=I^2R\Rightarrow R=\dfrac{P}{I^2}=\dfrac{350}{9}\approx38,9\Omega\)
Nhiệt lượng do nửa lít nc hấp thụ:
\(Q=mc\Delta t=0,5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=168000J\)
Nhiệt lượng thất thoát:
\(Q'=\dfrac{1}{4}Q=\dfrac{1}{4}\cdot168000=42000J\)
Định luật bảo toàn nhiệt lượng:
\(Q=168000+42000=210000J\)
Công suất tỏa nhiệt:
\(P=RI^2=\dfrac{Q}{t}=\dfrac{210000}{10\cdot60}=350W\)
Nhiệt lượng mà nước nhận được làm cho nó nóng lên được tính theo công thức:
Q = cm(t2 – t1) = 4 200.2.(80 – 20) = 504000J.
Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nước, vậy có thể nói rằng, dòng điện có năng lượng, gọi là điện năng. Chính điện năng này đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nước nóng lên. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho các hiện tượng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước là 504000J.
Đáp án C
Nhiệt nhận Q = c m ∆ t o = > ∆ t o = Q / c m = 30000 / 4200 . 4 = 1 , 78 ° ≈ 1 , 8 ° .
Nhiệt độ cuối t = t o + ∆ t o = 20 + 1 , 8 = 21 , 8 o C
Điện trở của nước trong mỗi lần đo là khác nhau.
Khi tăng dần lượng muối thì điện trở giảm.
Điện trở dĩ nhiên LÀ KHÁC Nhau do mỗi lần đo theo các cách khác nhau mak
Kh tăng dẫn lượng muối trong nước vào làm cho điện trở giản dần đi